Câu hỏi xoay quanh bài: Thơ Hai-kư của Ba sô

Tìm hiểu tác phẩm: Thơ Hai-kư của Ba sô sgk ngữ văn 10 tập 1. Baivan sẽ tổng hợp tất cả các câu hỏi xoay quanh đến tác phẩm Thơ Hai-kư của Ba sô và hướng dẫn trả lời cụ thể, chi tiết từng câu hỏi. Hi vọng, học sinh sẽ nắm bài nhanh hơn và hiểu tổng quát hơn về tác phẩm.

1. Nội dung bài học.​​

Ba sô là một danh sĩ lỗi lạc thời kỳ Edo của Nhật Bản. Những tác phẩm của ông để lại nhiều giá trị, phổ biến không những trong nước mà còn nổi tiếng khắp thế giới. Thơ ông là sự dung hợp và hài hoà giữa thiên nhiên và tấm lòng của người thi sĩ, nhẹ nhàng, bình dị mà trong sáng, gần gũi. 

Thơ Hai-cư được coi là một trong số những thể thơ cổ độc đáo bậc nhất của Nhật Bản nói riêng và của thế giới nói chung. Mỗi bài thơ hai-kư đều có một tứ thơ nhất định và thường chỉ ghi lại một phong cảnh với vài sự vật cụ thể, trong một thời điểm nhất định, để từ đó khơi gợi lên một cảm xúc, một suy tư nào đó.

2. Những câu hỏi xoay quanh, liên quan tới bài học

Trả lời: Mát-su-ô Ba-sô (1644 - 1694) sinh trưởng trong một gia đình võ sĩ đạo Xa-mu-rai ở thành phố U-e-cô, Nhật Bản.Các tác phẩm của ông để lại khá nhiều, sau này được sưu tập lại trong Ba Tiêu thất bộ tập.Ông là bậc thầy của thơ hai-cư Nhật Bản, là một danh sĩ lỗi lạc thời kỳ Edo. Những tác...
Trả lời: Thơ Hai-cư được coi là một trong số những thể thơ cổ độc đáo bậc nhất của Nhật Bản nói riêng và của thế giới nói chung.Đây là thể thơ vào loại ngắn nhất thế giới, chỉ có 17 âm tiết, ngắt nhịp thành 3 đoạn, theo thứ tự thường là: 5 âm - 7 âm - 5 âmTứ thơ:  Mỗi bài thơ hai-kư đều có một tứ...
Trả lời: Qua bài thơ 1 và 2, Ba-sô ghi lại tình cảm thân thiết của nhà thơ với thành phố Ê-đô và nỗi niềm hoài cảm về kinh đô Ki-ô-tô đẹp đẽ đầy kỉ niệm:Ở bài thơ 1: Ba-sô quê ở Mi-ê. Ông lên Ê-đô ở được mười năm mới về thăm lại quê. Nhưng rồi Ba-sô đi mà lại thấy Ê-đô, thấy Ê-đô thân thiết như quê...
Trả lời: Năm 40 tuổi, Ba-sô làm một cuộc du hành đến Kan-sai gần quê nhà. Về đến nhà thì ông hay tin mẹ mất. Người ta đưa lại cho ông di vật là một mớ tóc bạc. Ông đau đớn viết nên bài thơ này.Trong bài thơ thứ 3, Quý ngữ (từ chỉ mùa) của bài thơ là sương thu: ” Lệ trào nóng hổi tan trên tay tóc mẹ làn...
Trả lời: Qua bài thơ thứ 5, ta thấy được ở nhà thơ một tấm lòng nhân ái, một vẻ đẹp đức hạnh của tâm hồn:Bài thơ này Ba-Sô sáng tác khi đi du hành ngang qua một cánh rừng, ông thấy một chú khỉ nhỏ đang lạnh run lên trong cơn mưa mùa đông. Nhà thơ tưởng tượng thấy chú khỉ đang thầm ước có một chiếc áo tơi để...
Trả lời: Bài thơ này miêu tả cảnh mùa xuân: “Từ bốn phương trời xa cánh hoa đào lả tả gợn sóng hồ Bi-oa.”Quý ngữ trong bài thơ là: Hoa đào ( chỉ mùa xuân): Quanh hồ Bi-wa có trồng rất nhiều hoa anh đào. Mỗi khi gió thổi, cánh hoa anh đào lại rụng lả tả như mây. Cánh hoa hồng nhạt, mong manh...
Trả lời: Ba-sô ở kinh đô Ki-ô-tô từ thời trẻ, khi còn là chàng thanh niên. Sau đó lên Ê- đô. 20 năm sau, cuối đời ông trở lại, nghe tiếng chim đỗ quyên hót mà mà viết bài này: ” Chim đỗ quyên hót ở Kinh đô mà nhớ Kinh đô.”Quý ngữ ở bài thơ: Chim Đỗ Quyên - Mùa hèBài thơ là sự hoài cảm qua tiếng chim đỗ...
Tìm kiếm google:

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com