A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Kết quả của phép tính là?
A. B.
C. D.
Câu 2. Kết quả của phép chia đa thức là?
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Kết quả của phân tích thành nhân tử là?
A.
B.
C.
D.
Câu 4. Hình chóp tam giác đều có mặt bên là hình gì?
A. Tam giác vuông cân B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông D. Tam giác cân
Câu 5. Điều kiện xác định của phân thức là?
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Tính giá trị của phân thức tại
A. B. C. D.
Câu 7. Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 12cm và độ dài trung đoạn bằng 8cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp đó?
A. 192
B. 202
C. 182
D. 292
Câu 8. Một hình chóp tam giác đều có diện tích đáy 1560 và chiều cao cm. Tính thể tích của hình chóp tam giác đều này.
A. B. C. D.
PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm).
1) Thực hiện phép tính
a) b)
2) Tìm x biết:
Câu 2. (1,5 điểm). Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) b) c)
Câu 3. (2,5 điểm). Cho hình chóp tứ giác đều S.MNPQ, chiều cao SO = 15cm và thể tích là 1280 .
a) Xác định vị trí chân đường cao SO?
b) Tính độ dài đáy của hình chóp?
c) Tính diện tích xung quanh của hình chóp biết, độ dài trung đoạn của hình chóp là 17cm.
Câu 4. (0,5 điểm). Tìm các số a,b,c ∈ Q biết và
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
B | A | B | D | C | D | A | A |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) | a) | 0,5đ |
b) | 0,5đ | |
=> => => Vậy |
0,25
0,25 | |
Câu 2 (1,5 điểm) | a)
|
0,25 0,25 |
b) |
0,25
0,25 | |
c)
|
0,25
0,25 | |
0,25 đ | ||
a) Ta có OM, ON, OP, OQ là lượt là hình chiếu vuông góc của SM, SN, SP, SQ lên (MNPQ). Mà SM = SN = SP = SQ nên OM = ON = OP = OQ => O là tâm của hình vuông MNPQ. | 0,5
0,25 | |
b) Ta có: => Gọi độ dài cạnh đáy là a (cm), ta có: => Vậy độ dài cạnh đáy là 16 cm. | 0,5
0,5 | |
c) Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều là:
|
0,5 | |
Câu 4. (0,5 điểm) | Theo giả thiết ta có:
=> => Ta lại có: => Vậy |
0,25
0,25 |
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ | 1 | 1 | 3 | 1 | 1 | 4 | 1 | ||||
II. CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN | 1 | 2 | 1 | 2 | |||||||
Tổng số câu TN/TL | 2 | 1 | 5 | 2 | 1 | 6 | 1 | ||||
Điểm số | 1 | 0,5 | 2,5 | 1,5 | 0,5 | 3,5 | 0,5 | ||||
Tổng số điểm | 1,5 điểm 15 % | 4,0 điểm 40% | 4,0 điểm 40 % | 0,5 điểm 5 % | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số ý TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TL (số ý) | TN (số câu) | TL (số ý) | TN (số câu) | |||
CHƯƠNG I. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ | ||||||
1. Đơn thức và đa thức nhiều biến | Nhận biết
| - Nhận biết đơn thức, phần biến và bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng. - Nhận biết các khái niệm: đa thức, hạng tử của đa thức, đa thức thu gọn và bậc của đa thức. | ||||
Thông hiểu
| - Thu gọn đơn thức và thực hiện cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. - Thu gọn đa thức | |||||
Vận dụng | - Tính giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. | |||||
2. Các phép toán với đa thức nhiều biến | Thông hiểu | - Thực hiện được các phép toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức, đa thức.
| 1 | 2 | C1b | C1, C2 |
Vận dụng | - Vận dụng phép tính cộng, trừ đa thức ứng dụng giải bài toán thực tế | 1 | C1.2 | |||
3. Hằng đẳng thức đáng nhớ | Nhận biết | - Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản. | ||||
Thông hiểu | - Hoàn chỉnh hằng đẳng thức. Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức. | 1 | C1a | |||
Vận dụng | - Vận dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để rút gọn biểu thức. | |||||
Vận dụng cao | - Vận dụng phương pháp sử dụng hằng đẳng thức để hoàn thành các bài tập nâng cao | 1 | C4 | |||
4. Phân tích đa thức thành nhân tử
| Nhận biết | - Nhận biết phân tích đa thức thành nhân tử. | ||||
Thông hiểu | - Áp dụng 3 cách phân tích đa thức thành nhân tử (Đặt nhân tử chung, Nhóm các hạng tử, Sử dụng hằng đẳng thức) | 1 | C3 | |||
Vận dụng | - Vận dụng, kết hợp các linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử hoàn thành các bài tập. | 3 | C2 | |||
5. Phân thức đại số
| Nhận biết | - Nhận biết được phân thức đại số, điều kiện tồn tại của một phân thức. | 1 | C5 | ||
Thông hiểu | - Quy đồng được phân thức, nhận biết phân thức bằng nhau, phân thức rút gọn. | |||||
Vận dụng | - Sử dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân thức để rút gọn và tính giá trị của phân thức. | 1 | C6 | |||
CHƯƠNG II. HÌNH HỌC TRỰC QUAN | ||||||
1. Hình chóp tam giác đều; Hình chóp tứ giác đều.
| Nhận biết | Biết khái niệm, tính chất của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. | 1 | 1 | C3a | C4 |
Thông hiểu | Sử dụng trực tiếp được công thức tính diện tích xung quang và thể tích của hình chóp tam giác đều, tứ giác đều. | 2 | C7, 8 | |||
2. Diện tích xung quanh và thể thích của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều | Vận dụng | Sử dụng công thức tính diện tích xung quanh và thể tích để tìm các cạnh chưa biết. Áp dụng công thức xử lý các bài toán thực tế. | 2 | C3b, c |