CHƯƠNG 5: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI 2: TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
(28 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)
Câu 1: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
- Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- Là đường thẳng song song với trục hoành
- Là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;b), B (- ; 0) với b ≠ 0
- Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Câu 2: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) với b = 0
- Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- Là đường thẳng song song với trục hoành
- Là đường thẳng đi qua hai điểm A(1;b), B (- ; 0)
- Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Câu 3: Trong các hình vẽ sau, hình vẽ nào là đồ thị hàm số y = 2x + 1
- Hình 4
- Hình 2
- Hình 3
- Hình 1
Câu 4: Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
- y = 2x – 2
- y = 3x – 3
- y = x – 1
- y = x + 1
Câu 5: Cho đường thẳng x – 2y + 2 = 0. Hỏi điểm nào thuộc đường thẳng đã cho?
- (1; 0)
- (0; 1)
- (1;2)
- (2;1)
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Đồ thị hàm số y = 3(x – 1) + đi qua điểm nào dưới đây?
- A
- B
- C
- D
Câu 2: Đồ thị hàm số y = 5x - đi qua điểm nào dưới đây?
- A
- B
- C
- D
Câu 3: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x – 2 và d2: y = 3 – 4x. Tung độ giao điểm của d1; d2 có tọa độ là
- y = -
- y =
- y = 1
- y = - 1
Câu 4: Cho hai đường thẳng d1: y = x – 1 và d2: y = 2 – 3x. Tung độ giao điểm của d1; d2 có tọa độ là
- y = - 4
- y =
- y =
- y = -
Câu 5: Cho đường thẳng d: y = 3x - . Giao điểm của d với trục tung là
- A
- B
- C
- D
Câu 6: Cho đường thẳng d: y = 2x + 6. Giao điểm của d với trục tung là
- P
- N(6;0)
- M(0;6)
- D(0; -6)
Câu 7: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
- m = 1
- m = 0
- m = −1
- m = 2
Câu 8: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x – 2m và y = −x + 1 – m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
- m = 1
- m = 0
- m = −1
- m = 2
Câu 9: Cho ba đường thẳng d1: y = −2x; d2: y = −3x – 1; d3: y = x + 3. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- Giao điểm của d1và d3là A (2; 1)
- Ba đường thẳng trên không đồng quy
- Đường thẳng d2đi qua điểm B (1; 4)
- Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (−1; 2)
Câu 10: Cho ba đường thẳng d1: y = −x + 5; d2: y = 3x – 1; d3: y = −2x + 6. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- Giao điểm của d1và d2 là M (0; 5)
- Ba đường thẳng trên đồng quy tại N (1; 4)
- Ba đường thẳng trên không đồng quy
- Ba đường thẳng trên đồng quy tại điểm M (0; 5)
3. VẬN DỤNG (10 CÂU)
Câu 1: Cho hàm số y = (1 – m) x + m. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = −3
- m =
- m =
- m =
- m =
Câu 2: Cho hàm số y = . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ x = 9.
- m = −7
- m = 7
- m = −2
- m = −3
Câu 3: Cho hàm số y = (3 – 2m) x + m − 2. Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = −4
- m = 1
- m = −1
- m = −2
- m = 2
Câu 4: Cho hàm số y = (2 – m) x - . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 3
- m = 11
- m = −11
- m = −12
- m = 1
Câu 5: Cho hàm số y = mx – 2 có đồ thị là đường thẳng d1 và cắt hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = −4
- m =
- m =
- m =
- m =
Câu 6: Cho hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = 3x − 2 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có hoành độ x = −1
- m = 3
- m = 12
- m = −12
- m = −3
Câu 7: Cho hàm số y = (m + 1) x – 1 có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = x + 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 4
- m =
- m =
- m =
- m =
Câu 8: Cho hàm số y = 2(m − 2) x + m có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = −x − 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 3
- m =
- m =
- m =
- m =
Câu 9: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = x; d2: y = 4 − 3x và d3: y = mx – 3 đồng quy?
- m = 1
- m = 0
- m = −1
- m = 4
Câu 10: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng d1: y = 6 − 5x; d2: y = (m + 2)x + m và d3: y = 3x + 2 đồng quy?
- m =
- m =
- m =
- m = -2
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Cho đường thẳng d: y = −2x – 4. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
- 2
- 4
- 3
- 8
Câu 2: Cho đường thẳng d: y = −3x + 2. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung. Tính diện tích tam giác OAB.
Câu 3: Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d1: y = (m + 2)x – 3m − 3; d2: y = x + 2 và d3: y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?
- m =
- m =
- m = ; m = 1
- m =