Phiếu trắc nghiệm Toán 8 chân trời Chương 2 Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 chân trời sáng tạo. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Chương 2 Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu,vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng, tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN  

BÀI 2: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP TAM GIÁC ĐỀU, HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT

Câu 1: Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng

  1. Tích chu vi đáy và trung đoạn
  2. Tích nửa chu vi đáy và đường cao của hình chóp
  3. C. Tích nửa chu vi đáy và trung đoạn
  4. Tổng chu vi đáy và trung đoạn

Câu 2: Hình chóp đều có chiều cao h, diện tích đáy S. Khi đó, thể tích V của hình chóp đều bằng

  1. D.

 

Câu 3: Hình chóp đều có chiều cao h, thể tích V. Diện tích đáy S bằng:

  1. S =
  2. S =
  3. S =
  4. D. S =

 

Câu 4: Một hình chóp tứ giác đều có chiều cao 35cm, cạnh đáy 24cm. Tính độ dài trung đoạn

  1. A. 37cm
  2. 47cm
  3. 57cm
  4. 32cm

 

Câu 5: Một hình chóp tứ giác đều có chiều cao 35cm, cạnh đáy 24cm.  Tính diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều.

  1. A. 2352cm2
  2. 2533cm2
  3. 2534cm2
  4. 2535cm2

 

Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Đáp án nào đúng?

  1. B.

 

Câu 7: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: 

  1. Nếu hình chóp có đáy là hình thoi, chân đường cao trùng với tâm hình thoi thì nó là hình chóp đều
  2. Nếu hình chóp có đáy là hình vuông thì nó là hình chóp đều
  3. C. Nếu hình chóp có đáy là tam giác đều, chân đường cao trùng với tâm của tam giác thì nó là hình chóp đều
  4. Nếu hình chóp cáu đáy là hình chữ nhật, chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo đáy thì nó là hình chóp đều

 

Câu 8: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

  1. Nếu hình chóp có đáy là tam giác đều, chân đường cao trùng với tâm của tam giác thì nó là hình chóp đều
  2. Nếu hình chóp có đáy là hình chữ nhật, chân đường cao trùng với giao điểm của hai đường chéo của đáy thì nó là hình chóp đều.
  3. C. Nếu hình chóp có đáy là hình vuông thì nó là hình chóp đều.
  4. Nếu hình chóp có đáy là tứ giác đều, có hai mặt bên là hai tam giác cân thì nó là hình chóp tứ giác đều.

 

Câu 9: Chọn đáp án sai:

  1. Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân có đáy là cạnh của mặt đáy.
  2. Hình chóp đều có đáy là hình thoi và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo của dáy.
  3. Hình chóp đều có đáy là tam giác đều và chân đườngc ao trùng với giao điểm hai đường trung tuyến ở tam giác ở đáy 
  4. Hình chóp đều có đáy là hình vuông và chân đường cao trùng với giao điểm hai đường chéo đáy 

 

Câu 10: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD;ABCD là hình vuông có cạnh bằng 20cm, cạnh bên bằng 24cm.Độ dài đường cao SO tính bằng cm là số gần bằng với 

  1. 18,5
  2. 17,5
  3. 16,5
  4. D. 19,5

2. THÔNG HIỂU

Câu 1: Một hình chóp tứ giác đều có chiều cao 10cm, cạnh đáy 48cm.

Tính độ dài trung đoạn

  1. 36cm
  2. 25cm
  3. C. 26cm
  4. 30cm

Câu 2: Một hình chóp tứ giác đều có chiều cao 10cm, cạnh đáy 48cm. Tính diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều.

  1. 3246cm2
  2. 2364cm2
  3. 2304cm2
  4. D. 3264cm2

 

Câu 3: Một hình chóp tứ giác đều có thể tích bằng 200cm3, chiều cao bằng 12cm. Tính độ dài cạnh bên.

  1. 11cm
  2. 15 cm
  3. 14 cm
  4. D. 13 cm

 

Câu 4: Một hình chóp có thể tích bằng 64cm3, chiều cao bằng 12cm. Tính độ dài cạnh đáy.

  1. A. 4cm
  2. 16cm
  3. 8cm
  4. 10cm

 

Câu 5: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 6cm, cạnh đáy 4cm là

  1. A. 32cm3
  2. 22cm3
  3. 23cm3
  4. 33cm3

 

Câu 6: Thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 9cm, cạnh đáy 5cm là

  1. 74cm3
  2. B. 75cm3
  3. 76cm3
  4. 77cm3

 

Câu 7: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt là các tam giác đều. Gọi SH là đường cao của hình chóp, HC = . Tính AB.

  1. 2cm 
  2. 3cm 
  3. C. 6cm
  4. 12cm    

 

Câu 8: Tính diện tích xung quanh hình chóp ( sử dụng dữ liệu câu 7)

  1. C.

 

Câu 9: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt là các tam giác đều. Gọi SH là đường cao của hình chóp, HC =

Độ dài cạnh hình chóp là:

  1. 6cm
  2. 9cm
  3. 12cm
  4. 3cm

 

Câu 10: Tính diện tích xung quanh hình chóp (làm tròn đến một chữ số thập phân) dùng dữ liệu câu 9

  1. 104,2(cm2)
  2. 103,2(cm2)
  3. 106,2(cm2)
  4. D. 105,2(cm2)

3. VẬN DỤNG

Câu 1: Tính thể tích của hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 6cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).

  1. 24,46cm3
  2. 26,46cm3
  3. C. 25,46cm3
  4. 27,46cm3

Câu 2: Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng 6cm. Thể tích hình chóp gần nhất với số nào dưới đây?

  1. 25cm3
  2. 65cm3
  3. 251cm3
  4. D. 51cm3

 

Câu 3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao SH = 6cm, cạnh đáy bằng 4cm. Một mặt phẳng đi qua trung d diểm H’ của SH và song song với đáy và cắt mặt bên của hình chóp tạo thành hình chóp nhỏ S.A’B’C’D’ và hình chóp cụt.

Tính thể tích của hình chóp S.ABCD.

  1. 34cm3
  2. 33cm3
  3. 31cm3
  4. D. 32cm3

 

Câu 4: Tính thể tích của hình chóp nhỏ S.A’B’C’D’ (sử dụng dữ liệu câu 3)

  1. A. 4cm3
  2. 16cm3
  3. 30cm3
  4. 28cm3

 

Câu 5: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đường cao SH = 6cm, cạnh đáy bằng 6cm. Lấy điểm H’ Є SH sao cho SH’ = SH. Một mặt phẳng đi qua H’ và song song với đáy và cắt mặt bên của hình chóp tạo thành hình chóp nhỏ S.A’B’C’D’ và hình chóp cụt ABCD.A’B’C’D’. Tính thể tích của hình chóp S.ABCD.

  1. A. 72cm3
  2. 32cm3
  3. 16cm3
  4. 64cm3

 

Câu 6: Tính thể tích của hình chóp nhỏ S.A’B’C’D’.

  1. B.
  2. 64
  3. 50

 

Câu 7: Một hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD.Cho biết AB=30cm, chiều cao của tam giác mặt bên SH=25m.Chiều cao SO của hình chóp là:(m)

  1. 23
  2. 15
  3. C. 20
  4. 50

 

Câu 8: Hình chóp tứ giác đều S.ABCD có các mặt bên là những tam giác đều, AB=8cm, O là trung điểm của AC. Độ dài đoạn SO là:

  1. C.

 

Câu 9: Hình chóp lục giác đều S.ABCDEF có AB=6 cm, cạnh bên SA=10 cm. Vậy độ dài chiều cao của hình chóp là:

  1. 6cm
  2. 8cm
  3. 10 cm
  4. 4cm

 

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình thang và AB= CD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SD và SC.Đường thẳng qua trọng tâm G tam giác SAB và song óng với AB cắt SA,SB ở E và F.Tỉ số EF:MN là:

  1. D.

 

4. VẬN DỤNG CAO

Câu 1: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 4cm. Trên các cạnh SA, SB, SC, SD lần lượt lấy các trung điểm M, N, P, Q. Chiều cao SO của hình chóp SABCD là 15cm. Tính thể tích hình chóp SMNPQ.

  1. 4cm3
  2. 30cm3
  3. C. 10cm3
  4. 20cm3

 --------------- Còn tiếp ---------------

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm toán 8 CTST, bộ trắc nghiệm toán 8 chân trời sáng tạo, trắc nghiệm toán 8 chân trời Chương 2 Bài 2: Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm toán 8 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net