CHƯƠNG 5: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 5
(33 câu)
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 CÂU)
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) xác định trên D . Với x1, x2 ∈ D; x1 < x2 khẳng định nào sau đây là đúng?
- f(x1) < f(x2) thì hàm số đồng biến trên
- f(x1) < f(x2) thì hàm số nghịch biến trên
- f(x1) > f(x2) thì hàm số đồng biến trên
- f(x1) = f(x2) thì hàm số đồng biến trên
Câu 2: Cho hàm số f(x) = 3 - x 2 . Tính f(-1)
- -2
- 2
- 1
- 0
Câu 3: Cho hàm số f(x) = x3 - 3x - 2. Tính 2.f(3)
- 16
- 8
- 32
- 64
Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số bậc nhất khi
- a = 0
- a < 0
- a > 0
- a ≠ 0
Câu 5: Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số đồng biến khi
- a = 0
- a < 0
- a > 0
- a ≠ 0
Câu 6: Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất
- y = 2x + 1
- y = 0x + 3
- y = 2x2 + x + 1
- y = + 1
Câu 7: Hàm số nào dưới đây không là hàm số bậc nhất
- y = x
- y = 3 -
- y =
- y = 7 – 5x
Câu 8: Chọn khẳng định đúng về đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) .
- Là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
- Là đường thẳng song song với trục hoành
- Là đường thẳng đi qua hai điểm A(0;b), B (- ; 0)với b ≠ 0
- Là đường cong đi qua gốc tọa độ
Câu 9: Cho đường thẳng d: y = ax + b (a≠0). Hệ số góc của đường thẳng d là
- -a
- a
- b
Câu 10: Đường thẳng y = (a – 1)x + 6 tạo với trục hoành một góc tù. Khẳng định nào sau đây là đúng
- a > 0
- a < 0
- a < 1
- a > 1
2. THÔNG HIỂU (10 CÂU)
Câu 1: Cho hai hàm số f(x) = -2x3 và h(x) = 10 - 3x . So sánh f(-2) và h(-1)
- f(-2) < h(-1)
- f(-2) ≤ h(-1)
- f(-2) = h(-1)
- f(-2) > h(-1)
Câu 2: Cho hai hàm số f(x) = x2 và g(x) = 5x - 4 . Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)
- 0
- 1
- 2
- 3
Câu 3: Tìm để hàm số y = .x + 1là hàm số bậc nhất
- m < 2
- m > 2
- m = 2
- m ≠ 2
Câu 4: Cho đường thẳng d: y = (m + 2) x – 5 đi qua điểm A (−1; 2). Hệ số góc của đường thẳng d là?
- 1
- 11
- −7
- 7
Câu 5: Tính góc tạo bởi tia Ox và đường thẳng y =√3x – 6
- 45o
- 30o
- 60o
- 90o
Câu 6: Đồ thị hàm số y = 3(x – 1) + đi qua điểm nào dưới đây?
- A
- B
- C
- D
Câu 7: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
- m = 1
- m = 0
- m = −1
- m = 2
Câu 8: Với giá trị nào của a và b thì đồ thị hàm số
y = ax +b đi qua các điểm A (-2; 1) và B (1; -2)
- a = -2 và b = -1
- a = 2 và b = 1
- a = 1 và b = 1
- a = -1 và b = -1
Câu 9: Cho hàm số f(x) = 3x2 + 2x + 1. Tính f(3) – 2f(2).
- 34
- 17
- 20
- 0
Câu 10: Cho hai hàm số f(x) = 6x4 và h(x) = 7 - . So sánh f(-1) và h
- f(-1) = h
- f(-1) > h
- f(-1) < h
- Không đủ điều kiện so sánh
3. VẬN DỤNG (10 CÂU)
Câu 1: Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua gốc tọa độ O
và điểm M (1; 3)
- −2
- 3
- 1
- 2
Câu 2: Viết phương trình đường thẳng d biết d đi qua B (−1; 1) và tạo với trục Ox một góc bằng 450
- y = x – 2
- y = x + 2
- y = −x – 2
- y = x + 1
Câu 3: Cho hàm số y = (−2m2 + 4m – 5)x − 7m + 5 là hàm số đồng biến khi
- m < 3
- m >
- Không có m thỏa mãn
- Mọi m
Câu 4: Cho hàm số y = (5- ).x + m + 2.
Với giá trị nguyên lớn nhất của m để hàm số nghịch biến là?
- m = 5
- m = −20
- m = −19
- m = −21
Câu 5: Cho hàm số y = 2(m − 2) x + m có đồ thị là đường thẳng d1 và hàm số y = −x − 1 có đồ thị là đường thẳng d2. Xác định m để hai đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 3
- m =
- m =
- m =
- m =
Câu 6: Cho hàm số y = (2 – m) x - . Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có tung độ y = 3
- m = 11
- m = −11
- m = −12
- m = 1
Câu 7: Cho hai hàm số f(x) = x2 g(x) = 5x – 4. Có bao nhiêu giá trị của a để f(a) = g(a)
- 0
- 1
- 2
- 3
Câu 8: Cho hàm số y = (2m + 1)x + n. Biết rằng đồ thị hàm số trùng với đường thẳng y = 3x - 2. Tính m + n?
- -1
- 0
- 1
- 2
Câu 9: Cho hàm số bậc nhất y = (2m + 1)x + 3.Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = x + 1 tại điểm có tung độ bằng 2?
- m = 1
- m = 0
- m = -1
- m = 2
Câu 10: Cho đồ thị hàm số y = (m -2)x + 8. Tìm m biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại tại điểm có hoành độ là 2?
- m = -2
- m = 2
- m = 1
- m = -1
4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)
Câu 1: Cho hai hàm số f(x) = −2x2 và g(x) = 3x + 5. Giá trị nào của a để f(a) = g(a)
- a = 0
- a = 1
- a = 2
- Không tồn tại
Câu 2: Cho đường thẳng
d: y = (m2 – 2m + 2)x + 4.
Tìm m để d cắt Ox tại A và cắt Oy tại B sao cho diện tích tam giác OAB lớn nhất.
- m = 1
- m = 0
- m = −1
- m = 2
Câu 3: Cho hai đường thẳng d: y = (m + 2)x – m và d’: y = −2x − 2m + 1. Với giá trị nào của m thì d≡d’?
- m = −2
- m = −4
- m = 2
- Không có m thỏa mãn