A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Câu 1 (0,25 điểm). Sự kiện đánh dấu quá trình xâm nhập của các thực dân phương Tây vào khu vực Đông Nam Á là:
A. Bồ Đào Nha đánh chiến pháo đài Ma-lắc-ca năm 1511.
B. Bồ Đào Nha đánh chiến cung điện Tát-ma-ha năm 1511.
C. Bồ Đào Nha đánh chiến bến cảng Pe-nang năm 1511.
D. Bồ Đào Nha đánh chiếm đảo Niu Gi-nê năm 1511.
Câu 2 (0,25 điểm). Ý nào sau đây không phản ánh đúng bối cảnh lịch sử của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài thế kỉ XVIII?
A. Chính quyền Đàng ngoài dần xây dựng được bộ máy cai trại hoàn thiện.
B. Chúa Trịnh Giang không để tâm đến triều chính, chỉ lo hưởng thụ, xa hoa.
C. Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, cường hào ngang nhiên chiếm đoạt.
D. Thiên tai, lũ lụt hạn hán hoành hành quanh năm và diễn ra ở nhiều nơi.
Câu 3 (0,25 điểm). Cuộc cách mạng ở Pháp được coi là cách mạng tư sản vì lý do gì?
A. Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền và tạo điều kiện cho kinh tế tư bản phát triển.
B. Xóa bỏ mọi áp bức, bất công trong các tầng lớp nhân dân, tạo tiền đề cho kinh tế tư bản phát triển.
C. Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền và tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
D. Mang tính chất của cuộc cách mạng tự do- bình đẳng – bác ái do tầng lớp tư sản lãnh đạo.
Câu 4 (0,25 điểm). “Giữa biển có một dải cát dài, gọi là Bãi Cát Vàng dài độ 400 dặm, rộng 20 dặm,... Hằng năm, vào cuối mùa đông, chúa Nguyễn thường cử thuyền đến tìm kiếm vàng bạc, tiền tệ, súng đạn,...”
Ghi chú bản đồ vùng Quảng Ngãi trong tập bản đồ Việt Nam do Đỗ Bá soạn vẽ vào thế kỉ XVIII.
Những mô tả về Bãi Cát Vàng trong chú thích thực chất là:
A. Quần đảo Nam Du.
B. Quần đảo Thổ Chu.
C. Quần đảo Trường Sa.
D. Quần đảo Hoàng Sa.
Câu 5 (0,25 điểm): Những thông tin dưới đây nói về nhà phát minh nào trong cuộc cách mạng công nghiệp nửa sau thế kỉ XVIII – giữa thế kỉ XIX:
1. Giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn vào Đại Việt truyền bá Thiên Chúa giáo.
2.Soạn từ điển An Nam – Bồ Đào Nha –La tinh và Phép giảng tám ngày bằng chữ quốc ngữ.
A. Phờ-ran-sít-cô đờ Pi-na.
B. A-lếc-xăng đờ Rốt.
C. An-tô-ni Ba-bô-sa.
D. Cờ-rít-xtô-phô-rô Bô-ri.
Câu 6 (0,25 điểm). Vì sao cuộc cách mạng công nghiệp nhanh chóng lan ra các nước Pháp, Đức và Mỹ từ giữa thế kỉ XIX?
A. Thấy được công năng, năng suất của máy móc vượt xa sức lao động của nô lệ đồng thời đẩy nhanh quá trình tư bản hóa.
B. Cuộc cách mạng tư sản đã được hoàn thành đồng thời rút ra được bài học từ nước Anh.
C. Thu được nguồn lợi từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ 1, ddue điều kiện để đầu tư vào nền công nghiệp.
D. Nhận được sự trợ giúp của Anh để vượt qua khủng hoảng về nền công nghiệp đang rơi vào khủng hoảng và tụt hậu.
Câu 7 (0,25 điểm). Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của thắng lợi của phong trào Tây Sơn?
A. Thể hiện và chứng minh sức mạnh to lớn của quân và dân ta.
B. Đặt nền móng cho sự nghiệp thống nhất đất nước.
C. Gây dựng nên tên tuổi, chiến thắng hiển hách của quân Tây Sơn.
D. Bảo vệ vững chắc và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Câu 8 (0,25 điểm). Quan sát lược đồ và chọn đáp án chính xác:
Lược đồ ranh giới Đại Việt thời Trịnh – Nguyễn phân tranh.
A. Sông Gianh (Quảng Nam) được lấy làm ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
B. Sông Gianh (Quảng Bình) được lấy làm ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
C.Sông Gianh (Nghệ An) được lấy làm ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
D. Sông Gianh (Hà Tĩnh) được lấy làm ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Giải thích nguyên nhân bùng nổ và nêu hệ quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều
Câu 2 (1,0 điểm). Hoàn thành sơ đồ khai phá Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII bằng cách chọn những từ/cụm từ sau đây:
(1) Lập phủ Gia Định .
(2) Sáp nhập các vùng đất tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, An Giang, Đồng Tháp ngày nay.
(3) Đặt phủ Phú Yên.
(4) Đặt dinh Thái Khang.
(5) Đặt trấn Thuận Thành.
(6) Lập các trạm thu thuế ở Bến Nghé.
Câu 3 (0,5 điểm). Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn và đối với lịch sử dân tộc.
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 8 – CÁNH DIỀU
PHẦN: LỊCH SỬ
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 |
A | A | C | D | B | B | C | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)
Câu hỏi | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) | Nguyên nhân dẫn đến cuộc xung đột Nam – Bắc triều: - Tướng cũ của nhà Lê sơ là Nguyễn Kim tập hợp lực lượng chống nhà Mạc, đưa Lê Duy Ninh – con của Lê Chiêu Tông lên ngôi vua. - Nguyễn Kim mất, con rể là Trịnh Kiểm lên thay thế. Đất nước chia thành 2 khu vực dưới sự kiểm soát của nhà Mạc (Bắc triều) và nhà Lê trung hưng (Nam triều). - Mâu thuẫn Nam – Bắc gây ra xung đột gần 60 năm (1533 đến – 1592). - Cuối cùng Nam triều chiếm được Thăng Long, nhà Mạc phải chyaj lên Cao Bằng, xung đột chấm dứt. | 0,75 điểm
|
Hậu quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều: - Tổn thất về sinh mạng cho cả hai bên. - Mùa màng bị tàn phá, làng mạc tiêu điều. - Tạo ra mầm mống cho cuộc xung đột Trịnh – Nguyễn. | 0,75 điểm | |
Câu 2 (1,0 điểm) |
| 0,5 điểm |
| 0,5 điểm | |
Câu 3 (0,5 điểm) | Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn : - Là vị tướng tài bà, mưu trí, dũng mãnh.’ - Cùng với Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ trực tiếp lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lần lượt lật đổ các tập đoàn phong kiến : chúa Nguyễn, chúa Trịnh, vua Lê, xóa bỏ ranh giới sông Gianh. | 0,25 điểm |
Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung đối với lịch sử dân tộc. - Đặt cơ sở cho sự nghiệp thống nhất đất nước. - Là một nhà quân sự tài giỏi. - Lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. | 0,25 điểm |
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – CÁNH DIỀU
PHẦN: LỊCH SỬ
Tên bài học | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CHƯƠNG 1: CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII | |||||||||||
Bài 1. Cách mạng tư sản ở Châu Âu và Bắc Mỹ |
|
|
|
| 1 |
|
|
| 1 | 0 | 0,25 |
Bài 2. Cách mạng công nghiệp |
|
|
| 1 |
|
| 1 | 0 | 0,25 | ||
CHƯƠNG 2. ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX | |||||||||||
Bài 3. Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX | 1 |
|
|
|
|
|
|
| 1 | 0 | 0,25 |
CHƯƠNG 3. VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVIII | |||||||||||
Bài 4. Xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn |
| 1 |
|
| 1 |
|
|
| 1 | 1 | 1,75 |
Bài 5. Qúa trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII | 1 |
|
| 1 |
|
|
|
| 1 | 1 | 1,25 |
Bài 6. Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII |
|
| 1 |
|
|
|
|
| 1 | 0 | 0,25 |
Bài 7. Phong trào Tây Sơn |
|
| 1 |
|
|
|
| 1 | 1 | 1 | 0,75 |
Bài 8. Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII |
|
|
|
| 1 |
|
|
| 1 | 0 | 0,25 |
Tổng số câu TN/TL | 2 | 1 | 2 | 1 | 4 | 0 | 0 | 1 | 8 | 3 | 5,0 |
Điểm số | 0,5 | 1,5 | 0,5 | 1,0 | 1,0 | 0 | 0 | 0,5 | 2,0 | 3,0 | 5,0 |
Tổng số điểm | 2,0 điểm 20% | 1,5 điểm 15% | 1,0 điểm 10% | 0,5 điểm 5% | 5,0 điểm 50 % | 5,0 điểm |
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – CÁNH DIỀU
PHẦN: LỊCH SỬ
Nội dung |
Mức độ |
Yêu cầu cần đạt | Số câu TL/ Số câu hỏi TN | Câu hỏi | ||
TN (số câu) | TL (số câu) | TN
| TL | |||
CHÂU ÂU VÀ BẮC MỸ TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ XVIII | 3 | 0 |
|
| ||
Cách mạng tư sản ở Châu Âu và Bắc Mỹ | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu |
|
|
|
| ||
Vận dụng | Xác định lí do cuộc cách Pháp được coi là cuộc cách mạng tư sản | 1 |
| C3 |
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
Cách mạng công nghiệp | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng | Nêu được lí do cuộc cách mạng công nghiệp nhanh chóng lan ra các nước Pháp, Đức và Mỹ từ giữa thế kỉ XIX. | 1 |
| C6 |
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
ĐÔNG NAM Á TỪ NỬA SAU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX | 1 | 0 |
|
| ||
Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX | Nhận biết | Nêu được sự kiện đánh dấu quá trình xâm nhập của các thực dân phương Tây vào khu vực Đông Nam Á. | 1 |
| C1 |
|
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XVI ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XVIII | 4 | 3 |
|
| ||
Xung đột Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn | Nhận biết | Giải thích được nguyên nhân bùng nổ và nêu được hệ quả của cuộc xung đột Nam – Bắc triều. |
| 1 |
| C1 (TL) |
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng | Chọn được thông tin đúng về sông Gianh. | 1 |
| C8 |
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
Quá trình khai phá của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII | Nhận biết | Nêu được tên quần đảo Hoàng Sa thông qua miêu tả trong bản đồ Việt Nam do Đỗ Bá soạn vào thế kỉ XVIII. | 1 |
| C4 |
|
Thông hiểu | Hoàn thành sơ đồ khai phá Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII bằng cách chọn những từ/cụm từ. |
| 1 |
| C2 (TL) | |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
Khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | Nêu được ý không phải bối cảnh của các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII. | 1 |
| C2 |
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
| |
Phong trào Tây Sơn thế kỉ XVIII | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu | Tìm được nội dung không đúng khi nói về ý nghĩa thắng lợi của phong trào Tây Sơn. | 1 |
| C7 |
| |
Vận dụng |
|
|
|
|
| |
Vận dụng cao | Đánh giá được vai trò của Nguyễn Huệ - Quang Trung trong phong trào Tây Sơn và đối với lịch sử dân tộc. |
| 1 |
| C3 (TL) | |
Kinh tế văn hóa và tôn giáo của Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII | Nhận biết |
|
|
|
|
|
Thông hiểu |
|
|
|
|
| |
Vận dụng | Nêu được tên giáo sĩ đến Đại Việt truyền giáo và có công trong việc hình thành nên chữ quốc ngữ. | 1 |
| C5 |
| |
Vận dụng cao |
|
|
|
|
|