[toc:ul]
Nhìn vào vản đồ tự nhiên thế giới, ta nhận ra địa hình bề mặt Trái Đất thật là phức tạp. Trên lục địa, có các dãy núi cao từ 5 000m trở lên, có những cao nguyên rộng lớn, lại có các đồng bằng khá bằng phẳng, có cả những vùng đất thấp hơn cả mực nước đại dương thế giới. Trong lòng đại dương thế giới còn có các dãy núi ngầm, vực biển sâu. Do đâu mà địa hình Trái Đất lại phân hóa phức tạp như vậy?
Câu 1: Tại sao các quá trình nội sinh lại làm cho bề mặt Trái Đất trở nên gồ ghề?
Trả lời:
Các quá trình nội sinh liên quan tới nguồn năng lượng được sinh ra trong lòng Trái Đất, thể hiện ở quá trình tạo núi. Khi các mảng kiến tạo dịch chuyển sẽ tác làm cho địa hình bề mặt bị nhô lên.
=> Do đó, địa hình trở nên gồ ghề.
Câu 2: Hãy cho biết quá trình ngoại sinh có gì khác với quá trình nội sinh?
Trả lời:
Sự khác nhau giữa quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh là:
* Nội sinh:
* Ngoại sinh:
=> Nội sinh và ngoại sinh là hai lực đối nghịch nhau, xảy ra đồng thời cùng lúc.
Câu 1: Quan sát hình 10.2, hãy trình bày hiện tượng tạo núi là kết quả của các quá trình nội sinh và ngoại sinh.
Trả lời:
Quan sát hình 10.2 ta thấy:
Câu 1: Trong hai hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là do quá trình nội sinh, hiện tượng nào là do quá trình ngoại sinh?
Trả lời:
Trong hai quá trình trên:
Câu 2: Các bãi bồi mọc theo sông, suối có nguồn gốc nội sinh hay ngoại sinh? Vì sao?
Trả lời:
Các bãi bồi dọc theo sông, suối có nguồn gốc ngoại sinh vì: Nó hình thành do mưa lũ từ trên thượng nguồn, nước chảy lớn bào mòn dọc hai bên bờ sông suối và đẩy đất đá xuống vùng dưới. Khi đến một khu vực nhất định, tốc độ dòng nước yếu hơn, đất không bị đẩy trôi nữa thì dần dần trở thành những bãi bồi.