Hằng năm, nhân dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa nhằm tri ân, tưởng niệm những người lính của Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải (được thành lập từ thế kỉ XVII) đã có công khai mở, cắm mốc chủ quyền và bảo vệ biển đảo. Ngoài ý nghĩa tri ân, nghi lễ này còn phản ánh lịch sử bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam, đặc biệt là chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Vậy Biển Đông có tầm quan trọng chiến lược như thế nào đối với Việt Nam? Quá trình xác lập chủ quyền, quản lí liên tục và cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa diễn ra như thế nào? Chủ trương của Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông là gì?
a. Về quốc phòng, an ninh
Câu hỏi: Trình bày tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam về quốc phòng, an ninh.
Hướng dẫn trả lời:
b. Về phát triển các ngành kinh tế trọng điểm
Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát Hình 2, nêu tầm quan trọng chiến lược của Biển Đông đối với Việt Nam trong phát triển các ngành kinh tế trọng điểm.
Hướng dẫn trả lời:
a. Quá trình Việt Nam xác lập chủ quyền và quản lí đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
Câu hỏi: Dựa vào thông tin và hình ảnh, trình bày quá trình xác lập chủ quyền và quản lí liên tục của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Hướng dẫn trả lời:
Vào thế kỉ XVII, chúa Nguyễn cho lập Đội Hoàng Sa đến khai thác sản vật, thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Đến đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn Phúc Chu lập ra Đội Bắc Hải có nhiệm vụ khai thác sản vật, kiểm tra, kiểm soát, thực thi chủ quyền của Việt Nam ở khu vực Bắc Hải, đảo Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên.
Thời vua Minh Mạng (1820 – 1841), hoạt động xác lập chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa đã diễn ra với các hình thức và biện pháp như kiểm tra, kiểm soát, khai thác sản vật biển, tổ chức thu thuế và cứu hộ tàu bị nạn, khảo sát đo vẽ bản đồ, dựng miếu thờ, lập bia chủ quyền,...
Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945, Pháp đại diện quyền lợi của Việt Nam trong quan hệ đối ngoại, luôn khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Chính phủ Pháp tiếp tục thực hiện quyền quản lí đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Theo Hiệp định Ê-ly-dễ ngày 8-3-1949, Pháp bắt đầu quá trình chuyển giao quyền kiểm soát hai quần đảo này cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại đứng đầu.
Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương theo thoả thuận của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã tiếp quản và khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Sau chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ năm 1976 là Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) thực hiện quyền quản lí hành chính và đấu tranh về pháp lí, ngoại giao để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
a. Quá trình Việt Nam xác lập chủ quyền và quản lí đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
Câu hỏi: Dựa vào thông tin và hình ảnh, trình bày quá trình xác lập chủ quyền và quản lí liên tục của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Hướng dẫn trả lời:
Vào thế kỉ XVII, chúa Nguyễn cho lập Đội Hoàng Sa đến khai thác sản vật, thực thi chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Đến đầu thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn Phúc Chu lập ra Đội Bắc Hải có nhiệm vụ khai thác sản vật, kiểm tra, kiểm soát, thực thi chủ quyền của Việt Nam ở khu vực Bắc Hải, đảo Côn Lôn và các đảo ở Hà Tiên.
Thời vua Minh Mạng (1820 – 1841), hoạt động xác lập chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa đã diễn ra với các hình thức và biện pháp như kiểm tra, kiểm soát, khai thác sản vật biển, tổ chức thu thuế và cứu hộ tàu bị nạn, khảo sát đo vẽ bản đồ, dựng miếu thờ, lập bia chủ quyền,...
Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945, Pháp đại diện quyền lợi của Việt Nam trong quan hệ đối ngoại, luôn khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Chính phủ Pháp tiếp tục thực hiện quyền quản lí đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa. Theo Hiệp định Ê-ly-dễ ngày 8-3-1949, Pháp bắt đầu quá trình chuyển giao quyền kiểm soát hai quần đảo này cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại đứng đầu.
Sau khi Pháp rút khỏi Đông Dương theo thoả thuận của Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã tiếp quản và khẳng định lại chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Sau chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ năm 1976 là Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) thực hiện quyền quản lí hành chính và đấu tranh về pháp lí, ngoại giao để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
b. Cuộc đấu tranh bảo vệ và thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông
Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát các hình 5, 6, trình bày những nét chính về cuộc đấu tranh bảo vệ và thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Hướng dẫn trả lời:
Câu hỏi: Đọc thông tin và quan sát Bảng 1, Hình 7, cho biết chủ trương của Việt Nam trong việc giải quyết các tranh chấp ở Biển Đông.
Hướng dẫn trả lời:
Câu hỏi 1: Chứng minh: “Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong lịch sử".
Hướng dẫn trả lời:
Câu hỏi 2: Viết một lá thư gửi các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam nhân dịp năm mới.
Hướng dẫn trả lời:
“Cháu chưa bao giờ được đặt chân lên vùng đảo thiêng liêng Trường Sa mà các chú đang canh giữ ngày đêm. Những điều cháu biết về các chú chỉ là qua báo, ti vi hay lời kể của bố mẹ, thầy cô. Qua đó, cháu đã hiểu được sự hy sinh thầm lặng của các chú. Các chú không chỉ anh dũng chiến đấu, hy sinh mà còn vượt lên trên mọi khó khăn, gian khổ”.
(Trích: Những cánh thư “vượt sóng” ra Trường Sa - https://dangcongsan.vn/bien-dao-viet-nam/tin-tuc/nhung-canh-thu-vuot-song-ra-truong-sa-630489.html)
Câu hỏi 3: Nêu những việc làm mà một công dân có thể đóng góp cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông.
Hướng dẫn trả lời:
Những việc làm có thể đóng góp cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông: