Giải chuyên đề học tập Toán 10 CTST bài 1: Elip

Dưới đây là phần hướng dẫn giải chi tiết cụ thể cho bộ chuyên đề học tập Toán 10 Chân trời sáng tạo bài 1: Elip. Lời giải đưa ra ngắn gọn, cụ thể sẽ giúp ích cho em các em học tập ôn luyên kiến thức tốt, hình thành cho học sinh phương pháp tự học, tư duy năng động sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo

1. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA ELIP

Hoạt động khám phá 1: Cho elip (E) có phương trình chính tắc

x2a2 + y2b2=1

(0<b<a) và cho điểm M(x0; y0) nằm trên (E).

Giải hoạt động khám phá 1 trang 42 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Các điểm M1(–x0; y0), M2(x0; –y0), M3(–x0; –y0) có thuộc (E) hay không?

Lời giải:

Nếu điểm M(x0; y0) thuộc (E) thì ta có:

x2a2 + y2b2=1

Ta có: xo2a2 + yo2b2

=xo2a2 + yo2b2

=xo2a2 + yo2b2

=x2a2 + y2b2=1

Nên các điểm có tọa độ M1(x0; –y0), M2(–x0; y0), M3(–x0; –y0) cũng thuộc (E).

Đề bài:

1. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA ELIP

Hoạt động khám phá 1: Cho elip (E) có phương trình chính tắc

x2a2 + y2b2=1

(0<b<a) và cho điểm M(x0; y0) nằm trên (E).

Giải hoạt động khám phá 1 trang 42 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Các điểm M1(–x0; y0), M2(x0; –y0), M3(–x0; –y0) có thuộc (E) hay không?

Lời giải:

Nếu điểm M(x0; y0) thuộc (E) thì ta có:

x2a2 + y2b2=1

Ta có: xo2a2 + yo2b2

=xo2a2 + yo2b2

=xo2a2 + yo2b2

=x2a2 + y2b2=1

Nên các điểm có tọa độ M1(x0; –y0), M2(–x0; y0), M3(–x0; –y0) cũng thuộc (E).

Đề bài:

Thực hành 1: Viết phương trình chính tắc của elip có kích thước của hình chữ nhật cơ sở là 8 và 6. Hãy xác định tọa độ đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục của elip này.

Lời giải:

Gọi phương trình chính tắc của elip đã cho là

x2a2 + y2b2=1 (a>b>0)

Theo đề bài ta có: elip có kích thước của hình chữ nhật cơ sở là 8 và 6

=>2a=8 và 2b=6

=> a=4 và b=3

=> c=7

Toạ độ các đỉnh của elip là A1(–4; 0), A2(4; 0), B1(0; –3), B2(0; 3).

Toạ độ các tiêu điểm của elip là Giải thực hành 1 trang 43 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo  

Tiêu cự của elip là 2c = 277.

Độ dài trục lớn là 2a = 8, độ dài trục bé là 2b = 6.

Đề bài:

Vận dụng 1: Hãy gấp một mảnh giấy hình elip thành bốn phần chồng khít lên nhau.

Giải vận dụng 1 trang 43 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Lời giải:

Đầu tiên gấp tờ giấy sao cho hai đỉnh đối diện của elip trùng nhau.

Khi đó đường gấp sẽ đi qua hai đỉnh còn lại của elip, gấp tiếp tờ giấy sao cho hai đỉnh còn lại này trùng nhau. Khi đó ta đã gấp elip thành 4 phần chồng khít lên nhau.

Đề bài:

2. BÁN KÍNH QUA TIÊU

Hoạt động khám phá: Cho điểm M(x; y) nằm trên elip (E): 

x2a2+y2b2=1 có hai tiêu điểm là F1(–c; 0), F2(c; 0) (Hình 6)

Giải hoạt động khám phá 2 trang 44 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

a) Tính F1M2và F2M2 theo x, y, c.

b, Chứng tỏ rằng: F1M2-F2M2=4cx, F1M-F2M=2cxa

Lời giải:

a, F1M2

=[x – (c)]2 + (y0)2

(x+c)2 + y2 = x2 + 2cx + c2 + y2

F2M2

=(xc)2(y0)2 = x2– 2cx + c2y2

b, F1M2-F2M2 = (x2+ 2cx + c2 + y2) – (x2 – 2cx + c2 + y2) = 4cx

.=>(F1M + F2M)(F1M - F2M) = 4cx

=> 2a(F1M - F2M) = 4cx

Giải hoạt động khám phá 2 trang 44 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

c, (F1M + F2M) = 2a và (F1M - F2M) = 2cxa

Ta suy ra:

(F1M + F2M) + (F1M - F2M) = 2a+ 2cxa 

=> 2F1M = 2a + 2cxa

 MF1 = a+ cxa

 Từ F1M + F2M = 2a và F1M - F2M=2cxa

Suy ra: 

(F1M + F2M) - (F1M - F2M) = 2a - 2cxa 

=> 2F2M = 2a –2cxa 

=> MF2 = a –cxa

Đề bài:

Thực hành 2: 

a, Tính độ dài hai bán kính qua tiêu của điểm M(x,y) trên elip (E): 

x264 + y236 = 1

b, Tìm các điểm trên elip (E): x2a2 + y2b2 = 1

có độ dài hai bán kính qua tiêu bằng nhau.

Lời giải:

a, Có a2 = 64, b2 = 36 => a=8, b=6 =>c=27.

Độ dài hai bán kính qua tiêu của M(x; y) là:

MF1 = a + cax

= 8+278x

=8+74x

MF2= a - cax

=8-278x

=8-74x

b, Giả sử M(x; y) nằm trên (E) thoả mãn đề bài. Khi đó:

MF1 = MF2  8 +74x=8-74

=> x=0  <=> y=6 hoặc y=-6

Vậy có hai điểm thoả mãn đề bài là M1(0; 6) và M2(0; –6).

Đề bài:

Vận dụng 2: Người ta chứng minh được rằng nếu ánh sáng hay âm thanh đi từ một tiêu điểm, khi đến một điểm M bất kì trên elip luôn luôn cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm còn lại, nghĩa là đi theo các bán kính qua tiêu điểm (Hình 7a)

Vòm xe điện ngầm của một thành phố có mặt cắt hình elip (Hình 7b). Hãy giải thích tại sao tiếng nói của một người phát ra từ một tiêu điểm bên này, mặc dù khi đến các điểm khác nhau trên elip vẫn luôn dội lại tới tiêu điểm bên kia cùng một lúc

Giải vận dụng 2 trang 43 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạoGiải vận dụng 2 trang 43 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Lời giải:

Vì âm thanh đi từ một tiêu đểm, khi đén một điểm M bất kì trên elip luôn luôn cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm còn lại, nghĩa là đi theo các bán kính qua tiêu nên quãng đường âm thanh đã đi là MF1+MF2

Mà MF1+MF2 =(a + ca ) + (a - ca  )

Nên quãng đường âm thanh đi luôn không đổi dù đến các điểm khác nhau trên elip, vận tốc âm thanh cũng không đổi nên thời gian âm thanh đã đi cũng không đổi. Do đó âm thanh đi đến các điểm khác nhau trên elip vẫn luôn dội lại tớ tiêu điểm bên kia cùng một lúc

Đề bài:

3.  TÂM SAI

Hoạt động khám phá 3: Cho biết tỉ số e=ca của các elip lần lượt là 341214 (Hình 8)

Tính tỉ số ab theo e và nêu nhận xét về sự thay đổi của hình dạng elip gắn với hình chữ nhật cơ sở khi e thay đổi.

Giải hoạt động khám phá trang 45 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Lời giải:

Ta có: aba2c2a =1e2−−−−−√

Khi tâm sai e càng bé (tức là càng gần 0) thì b càng gần a và elip trông càng "béo".

Khi tâm sai e càng lớn (tức là càng gần 1) thì tỉ số ab càng gần 0 và elip trông càng "dẹt".

Đề bài:

Thực hành 3: 

a, Tìm tâm sai của elip (E): x2100 + y299 = 1 và elip 

(E):  x210 + y21 = 1

b, Không cần vẽ hình, theo bạn elip nào có hình dạng "dẹt" hơn?

Lời giải:

Có e= ca = a2b2a = a2b2a2−−−−√

a) Tâm sai của (E) là e = 10099100−−−−−√ =1100−−−√

=110 =0,1

tâm sai của (E') là e' =10110−−−−√ = 910−−√ = 310

 0,95

b) Vì (E') có tâm sai lớn hơn tâm sai của (E) nên (E') có hình dạng "dẹt" hơn.

Đề bài:

Vận dụng 3: TRong hệ mặt trời, các hành tinh chuyển động theo quỹ đạo là đường elip nhận tâm mặt trời là một tiêu điểm. Từ hình ảnh mô phỏng quỹ đạo chuyên động của các hành tinh (Hình 9), hãy so sánh tâm sai của quỹ đạo chuyển động của trái đât với tâm sai của quỹ đạo chuyển động của tiểu hành tinh HD20782b.

Lời giải:

Nhìn hình ta thấy quỹ đạo chuyển động của tiểu hành tinh HD20782b "dẹt" hơn so với quỹ đạo chuyển động của Trái Đất, do đó tâm sai của quỹ đạo chuyển động của Trái Đất nhỏ hơn tâm sai của quỹ đạo chuyển động của tiểu hành tinh HD20782b.

Đề bài:

4. ĐƯỜNG CHUẨN

Hoạt động khám phá 4: Cho điểm M(x; y) trên elip (E): 

x2a2 + x2100 = 1 và hai đường thẳng Δ1= x+ca =0

Δ1= x-ca=0 (Hình 10). Gọi d(M; Δ1), d(M; Δ2) lần lượt là khoảng cách từ M đến Δ1, Δ2. Ta có (M;Δ1)=∥∥x+ae∥∥=Giải khám phá 4 trang 43 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

 (vì e > 0 và a+ex=MF1>0a+e⁢x=M⁢F1>0). Suy ra

Giải khám phá 4 trang 43 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

 

Giải khám phá 4 trang 43 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Dựa theo cách tính trên, hãy tính MF2d(M,Δ2)

Lời giải:

Có a – ex = MF2 > 0 nên a – ex > 0.

d(M,Δ2) = ∥∥xae∥∥

=exae = aexe (vì a – ex > 0).

Giải khám phá 4 trang 43 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Đề bài:

Thực hành 4: Tìm tọa độ hai tiêu điểm và viết phương trình hai đường chuẩn tương ứng của các elip sau:

a, (E1): x24 + y21

b, (E2): x2100 + y236

Lời giải:

 Có a2 = 4, b2 = 1 ⇒⇒ a = 2, b = 1

=> c=√3

Toạ độ hai tiêu điểm của elip là Giải thực hành 4 trang 47 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Phương trình đường chuẩn ứng với tiêu điểm F1 là

Giải thực hành 4 trang 47 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Phương trình đường chuẩn ứng với tiêu điểm F2 là

Giải thực hành 4 trang 47 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Đề bài:

Vận dụng 4: Lập phương trình chính tắc của elip có tiêu cự bằng 6 khoảng cách giữa hai đường chuẩn là 503

Lời giải:

Gọi phương trình chính tắc của elip đã cho là x2a2 + y2b2=1

(a > b > 0).

Theo đề bài ta có:

Elip có tiêu cự bằng 6, suy ra 2c = 6, suy ra c = 3.

Khoảng cách giữa hai đường chuẩn là  503, suy ra 2ae503

=>  ae = 253=>  $502$3253

=> a2=25 

=> b2= 16

Vậy phương trình chính tắc của elip đã cho là x225 + y216=1

Đề bài:

BÀI TẬP 

Bài tập 1: Cho elip (E): x264 +  x236 = 1

a, Tìm tâm sau, chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật có sở của (E) và vẽ (E)

b, Tìm độ dài hai bán kính qua tiêu điểm của M(0.6) trên (E)

c, Tìm tọa độ hai tiêu điểm và viết phương trình hai đường chuẩn của (E)

Lời giải:

a) Có a2 = 64, b2 = 36 ⇒⇒ a = 8, b = 6 ⇒c=2√7.

Tâm sai của (E) là e=ca = 278 = 74

Chiều dài hình chữ nhật cơ sở là 2a = 16, chiều rộng hình chữ nhật cơ sở là 2b = 12.

b) hai bán kính qua tiêu của điểm M(0; 6) là MF1 = a + cax=8+74.0=8

MF2=a-cax=8-74=8

Đề bài:

Bài tập 2: Tìm các điểm trên elip (E): x2a2+y2b2=1 có độ dài hai bán kính qua tiêu nhỏ nhất, lớn nhất

Lời giải:

Xét điểm M có toạ độ là (x; y).

Xét khoảng cách từ M đến F1.

Theo công thức độ dài bán kính qua tiêu ta có MF1 = a + ca

Mặt khác, vì M thuộc elip nên –a ≤ x ≤ a

=> ca.(-a) ≤ cax≤ -c ≤ cax  ≤ c

<=> a-c ≤ a+cax ≤ a+ cax ≤ a+c

Vậy a – c ≤ MF1 ≤ a + c.

Đề bài:

Bài tập 3: Lập phương trìn chính tắc của elip có tiêu cự bằng 12 và khoảng cách giữa hai đường chuẩn là 1696

Lời giải:

Gọi phương trình chính tắc của elip đã cho là

x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).

Theo đề bài ta có:

Elip có tiêu cự bằng 12, suy ra 2c = 12, suy ra c = 6.

Khoảng cách giữa hai đường chuẩn là 1696

Suy ra: 2ae = 1696

=> ae=\frac{169}{12}$

=>a2c=\frac{169}{12}$

=> a26=\frac{169}{12}$

=> a2= 84,5

=> b2 = 48,5

Vậy phương trình chính tắc của elip đã cho là Giải bài tập 3 trang 48 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Đề bài:

Bài tập 4: Cho elip (E):

x29 + x21 = 1

a) Tìm tâm sai và độ dài hai bán kính qua tiêu của điểm M(3; 0) trên (E).

b) Tìm điểm N trên (E) sao cho NF1 = NF2.

c) Tìm điểm S trên (E) sao cho SF1 = 2SF2.

Lời giải:

a, Có a2=9 , b2= 1

=> a=3, b=1 => c= 2√2.

Tâm sai của (E) là e = ca = 223

Độ dài hai bán kính qua tiêu của điểm M(3; 0) là MF1 = a + cax= 3+ 3.223= 3+ 2√2 

MF2= a - cax = 3- 3.223= 3- 2√2 

b, Gọi toạ độ của N là (x; y). Khi đó NF1= a + xca 

NF2= a - xca 

NF1 = NF2 ⇔a + xca = a - xca 

<=> x=0 => y=1 hoặc y=-1

Vậy có hai điểm N thoả mãn là N1(0; 1) và N2(0; –1).

c) Gọi toạ độ của S là (x; y). Khi đó SF1=a + xca

SF2= a - xca 

SF1 = 2SF2 ⇔ a + xca = 2(a - xca )

=> Giải bài tập 4 trang 48 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Vậy có hai điểm S thoả mãn là Giải bài tập 4 trang 48 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Đề bài:

Bài tập 5: Trái Đất chuyển động theo một quỹ đạo là đường elip có tâm sai là 0,0167 và nhận tâm Mặt Trời là một tiêu điểm. Cho biết khoảng cách gần nhất giữa Trái Đất và tâm Mặt Trời là khoảng 147 triệu km, tính khoảng cách xa nhất giữa Trái Đất và tâm Mặt Trời.

Giải bài tập 5 trang 48 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Lời giải:

Chọn hệ trục toạ độ sao cho tâm Mặt Trời trùng với tiêu điểm F1 của elip và trục Ox đi qua hai tiêu điểm của elip, đơn vị trên các trục toạ độ là triệu kilômét.

Khi đó phương trình của elip có dạng

x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).

Gọi toạ độ của Trái Đất là M(x; y) thì khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trời là MF1 = a – ex ≥ a – ea (vì x ≤ a). Do đó khoảng cách gần nhất giữa Trái Đất và tâm Mặt Trơ là a – ea, suy ra a – ea = 147 ⇒⇒a =1471e

Mặt khác vì x ≥ –a nên a – ex ≤ a + ea nên khoảng cách xa nhất giữa Trái Đất và tâm Mặt Trời là a + ea = a(1 + e) =1471e.( 1+e) 152 triệu km

Vậy khoảng cách xa nhất giữa Trái Đất và tâm Mặt Trời là 152 triệu km.

Đề bài:

Bài tập 6: Ngày 04/10/1957, Liên Xô đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên vào không gian, vệ tinh mang tên Sputnik I. Vệ tinh đó có quỹ đạo hình elip (E) nhận tâm Trái Đất là một tiêu điểm. Cho biết khoảng cách xa nhất giữa vệ tinh và tâm Trái Đất là 7310 km và khoảng cách gần nhất giữa vệ tinh và tâm Trái Đất là 6586 km. Tìm tâm sai của quỹ đạo chuyển động của vệ tinh Sputnik I.

Giải bài tập 6 trang 48 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Lời giải:

Chọn hệ trục toạ độ sao cho tâm Trái Đất trùng với tiêu điểm F1 của elip (E) và trục Ox đi qua hai tiêu điểm của elip, đơn vị trên các trục toạ độ là kilômét.

Khi đó phương trình của elip có dạng x2a2+y2b2=1 (a > b > 0).

Gọi toạ độ của Trái Đất là M(x; y) thì khoảng cách giữa vệ tinh và tâm Trái Đất là

MF1 = a – ex.

Vì –a ≤ x ≤ a nên a – ea ≤ a –ex ≤ a + ea.

Do đó khoảng cách gần nhất giữa vệ tinh và tâm Trái Đất là a – ea và khoảng cách xa nhất giữa vệ tinh và tâm Trái Đất là a + ea

=> Giải bài tập 6 trang 48 chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo

Cộng theo vế 2 phương trình này ta được 2a = 113896, suy ra a = 6948.

Thay vào phương trình thứ nhất ta được 6948 – 6948e = 6586 ⇒ e ≈ 0,052.

 Vậy tâm sai của quỹ đạo chuyển động của vệ tinh Sputnik I là 0,052.

Đề bài:

Thực hành 1: Viết phương trình chính tắc của hypebol có kích thước của hình chữ nhật cơ sở là 8 và 6. Xác định đỉnh, tiêu điểm, tiêu cự, độ dài trục của hypebol này.

Lời giải:

Gọi phương trình chính tắc của hypebol đã cho là 

x2a2 + y2b2=1  (a > 0, b > 0).

Hypebol kích thước của hình chữ nhật cơ sở là 8 và 6, suy ra 2a = 8, 2b = 6, suy ra a = 4 và b = 3.

Vậy phương trình chính tắc của hypebol đã cho là 

x216 + y29=1

Lại có: c2a2 + b2 = 25

Suy ra : c = 5 

Toạ độ các đỉnh của hypebol là A1(–4; 0) và A2(4; 0).

Toạ độ các tiêu điểm của hypebol là F1(–5; 0) và F2(5; 0).

Tiêu cự của hypebol là 2c = 10.

Độ dài trục thực là 2a = 8, độ dài trục ảo là 2b = 6.

Tìm kiếm google: Chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo, giải chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo, giải chuyên đề toán 10 chân trời sáng tạo bài 1 Elip

Xem thêm các môn học


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com