1. Trong cuộc sống, người kĩ sư thể hiện các đối tượng kĩ thuật lên bản vẽ bằng cách nào?
2. Với một bản vẽ kĩ thuật, làm thế nào để thể hiện rõ cấu tạo bên trong của vật thể?
Trả lời:
1. Trong cuộc sống, người kĩ sư thể hiện các đối tượng kĩ thuật lên bản vẽ bằng cách vẽ các hình chiếu tương ứng với vật thể cần làm rõ.
2. Với một bản vẽ kĩ thuật, để thể hiện rõ cấu tạo bên trong của vật thể chúng ta cần phải sử dụng hình cắt.
1. Khái niệm về hình chiếu và các phép chiếu
Thực hiện yêu cầu:
1. Hình 3.1 sử dụng phép chiếu gì để thể hiện hình chiếu của các vật thể?
2. Quan sát hình 3.2 và nhận xét về đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b và c
Trả lời:
Quan sát ta thấy:
1. Hình 3.1 sử dụng phép chiếu xuyên tâm để thể hiện hình chiếu của các vật thể. Hình chiếu có cạnh hướng từ trái sang phải.
2. Đặc điểm của các tia chiếu trong các hình a, b, c là:
2. Hình chiếu vuông góc
Thực hiện yêu cầu
1. Nối nội dung các ô trong cột 1 và nội dung trong các ô cột 2 sao cho phù hợp
2. Ghi tên gọi các hình chiếu 1, 2, 3 trong hình 3.5 vào bảng 3.1
Hình chiếu | Tên hình chiếu |
1 | |
2 | |
3 |
Trả lời:
1. Nối cột 1 với cột 2 như sau:
2. Ghi tên gọi các hình chiếu trong hình 3.5 là:
Hình chiếu | Tên hình chiếu |
1 | Hình chiếu đứng |
2 | Hình chiếu bằng |
3 | Hình chiếu cạnh |
3. Khái niệm về hình cắt
Thực hiện yêu cầu:
1. Quan sát hình 3.6 và cho biết tên các loại nét vẽ để vẽ hình cắt của ông lót?
2. Phép chiếu được sử dụng để xây dựng hình cắt ở hình 3.6 là phép chiếu gì?
Trả lời:
1. Quan sát hình 3.6 ta thấy có các loại nét vẽ để vẽ hình cắt của ống lót là:
2. Phép chiếu được sử dụng để xây dựng hình cắt ở hình 3.6 là phép chiếu song song.
4. Quy ước vẽ ren
a. Ren ngoài (ren trục)
Quan sát các hình 3.7, 3.8
Nhận xét về quy ước ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm và cụm từ liền mảnh vào các mệnh đề sau:
Trả lời:
Ghi các cụm từ vào chỗ chấm:
b. Ren trong (ren lỗ)
Quan sát các hình 3.9, 3.10
Nhận xét về quy ước ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm và cụm từ liền mảnh vào các mệnh đề sau:
Trả lời:
Ghi các cụm từ vào chỗ chấm như sau:
c. Ren bị che khuất
Quan sát hình 3.11 và cho biết trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét gì?
Trả lời:
Trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét đứt.
1. Đánh dấu x vào bảng 3.2 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hướng chiếu với hình chiếu trong hình 3.12a, b
Trả lời:
2. Quan sát hình 3.6 sau đó chuyển thể thành một đoạn văn có nội dung về phương pháp xây dựng hình cắt bằng cách điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Sử dụng ..... song song với một mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi ........ Chiếu vuông góc ....... vật thể lên ......... song song với ....... ta thu được hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là ..........
Trả lời:
Điền vào chỗ chấm:
Sử dụng phép chiếu song song với 1 mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi vật thể. Chiếu vuông góc mặt phẳng cắt vật thể lên phép chiếu song song với mặt phẳng chiếu ta thu đc hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.
3. Quan sát một số chi tiết có ren trong hình 3.13 và cho biết về loại ren của các chi tiết ấy bằng cách đánh dấu X vào những ô phù hợp trong bảng 3.3
Chi tiết | Ren trong | Ren ngoài |
a | ||
b | ||
c | ||
d | ||
e | ||
g | ||
h |
Trả lời:
Chi tiết | Ren trong | Ren ngoài |
a | x | |
b | x | |
c | x | |
d | x | |
e | x | |
g | x | |
h | x |
1. Chia sẻ với gia đình và người thân về ý nghĩa của hình chiếu và hình cắt?
Trả lời:
Ý nghĩa hình chiếu và hình cắt: