[toc:ul]
I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống.
1. Trong học tập.
=> Bản đồ được xem là “cuốn sách thứ 2” trong học tập địa lí.
2. Trong đời sống:
II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập
1. Một số vấn đề cầ lưu ý trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ.
a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập).
b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu tỉ lệ của bản đồ và kí hiệu trên bản đồ.
c. Xác đinh phương hướng trên bản đồ.
2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí trong bản đổ, trong Atlat.
Trong cuộc sống có rất nhiều ngành có liên quan và sử dụng đến bản đồ. Điển hình một số ngành như sau:
Bản đồ là phương tiện để học sinh học tập và rèn luyện các kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà và trả lời các câu hỏi kiểm tra về địa lí.
Ví dụ: Thông qua bản đồ, chúng ta sẽ dễ dàng tìm được vị trí của một điểm trên tọa độ địa lí. Ví dụ khi bạn sử dụng bản đồ Hà Nội, bạn muốn tìm vị trí lăng Bác trên bản đồ, bạn chỉ cần dựa vào các kí hiệu sau đó dễ dàng tìm kiếm được.
Ngày nay, bản đồ được sử dụng rất rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày. Bất cứ đi đâu hay làm gì bạn đều bắt gặp đến tấm bản đồ.
Bản đồ được sử dụng đề tìm đường đi, xác định các vị trí và đường di chuyển của gió mùa, của các vùng áp thấp hay các cơn bão khi nghe dự báo thời tiết đều dựa vào bản đồ.
Hoặc khi làm thủy lợi, nghiên cứu thời tiết và khí hậu, canh tác đúng thời vụ , xây dựng các trung tâm công nghệp, mở các tuyến đường giao thông … đều phải sử dụng bản đồ.
Trước hết ta phải trả lời được câu hỏi? Vậy chế độ nước của con sông nó gồm có những nhân tố nào tác động? Đó chính là địa hình, khí hậu. Đây là hai nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến chế độ nước của sông.
Vì vậy, để trình bày và giải thích chế độ nước của một con sông, ta cần phải sử dụng những bản đồ: