[toc:ul]
I. Vai trò của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
1. Khái niệm
Tổ chức lãnh thổ công nghiệp:
2. Vai trò
II. Một số hình thức của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
Điểm công nghiệp | Khu công nghiệp tập trung | Trung tâm công nghiệp | Vùng công nghiệp | |
Khái niệm | Là hình thức tổ chức đơn giản nhất, trên đó gồm có một hoặc hai, ba xí nghiệp được phân bố ở nơi gần nguồn nguyên, nhiên liệu. | Là khu vực đất đai có ranh giới nhất định, có kết cấu hạ tầng tương đối tốt và sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. | Là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở trình độ cao, là khu vực tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa và lớn. | Vùng công nghiệp là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ công nghiệp. |
Đặc điểm | Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân tán Nằm cùng với một điểm dân cư Phân công lao động về mặt địa lí, các xí nghiệp độc laaoj về kinh tế có công nghệ sản phẩm hoàn chỉnh. | Vị trí địa lí thuận lợi, không có dân sinh sống Có ranh giới rõ ràng Tập trung nhiều các xí nghiệp công nghiệp, hợp tác sản xuất cao Chi phí sản xuất thấp, các sản phẩm để tiêu dùng trong nước hoặc xuất khẩu. Được hưởng các chính sách ưu tiên của nhà nước. | Ví trí địa lí thuận lợi Gồm nhiều điểm công nghiệp, khu công nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ về quy trình, công nghệ. Là nơi ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến. Nơi có dân cư sinh sống cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật tương đối đồng bộ. | Gồm nhiều điểm, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp có mối liên hệ sản xuất và nét tương đồng trong quá trình hình thành công nghiệp. Có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa. Có các ngành phục vụ, bổ trợ. |
Quy mô | Nhỏ, được hình thành hầu hết ở các tỉnh, thị xã, thành phố, nhằm khai thác nguồn tài nguyên tại chỗ và tận dụng nguồn lao động tại chỗ. | diện tích 50ha trở lên đến vài trăm ha, gồ nhiều xí nghiệp liên kết với nhau nên có nhiều công nhân và có tay nghề. | lớn, công nhân có trình độ tay nghề, có tầm ảnh hưởng khá lớn đến nền kinh tế quốc gia đó. | rộng lớn. |
Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp có mặt ở Việt Nam:
Có 4 hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:
Điểm công nghiệp:
Khu công nghiệp tập trung:
Khu trung tâm công nghiệp:
Vùng công nghiệp:
Ở các nước đang phát triển châu Á, trong đó có Việt Nam, phổ biến hình thức khu công nghiệp tập trung vì:
Các nước này đang trong giai đoạn công nghiệp hóa với chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu, trên cơ sở thu hút vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí của các nước công nghiệp phát triển, nên đã hình thành các khu công nghiệp lập trung.
Trên thực tế, các khu công nghiệp tập trung đã và đang thu vốn đầu tư ở trong và ngoài nước, sản xuất nhiều sản phẩm phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, tạo thêm việc làm và nâng cao chất lượng lao động, mở rộng việc chuyển giao công nghệ tiên tiến, góp phần hình thành các đô thị mới và giảm bớt chênh lệch vùng.