Giải sinh học 10 cánh diều bài 18: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

Giải bài 18: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật - Sách sinh học 10 cánh diều. Phần dưới sẽ hướng dẫn giải bài tập và trả lời các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Mở đầu:

Hình 18.1 là ảnh chụp lát bánh mì bị mốc. Vì sao bánh mì bị mốc và vết mốc lan rộng theo thời gian?

Trả lời: Nấm mốc xâm nhập vào bánh mì thông qua các bào tử trong không khí. Nấm mốc lấy chất dinh dưỡng từ bánh mì để phát triển và sinh sản trên lát bánh mỳ , vì vậy vết mốc sẽ lan rộng theo thời gian

I. Sinh trưởng của vi sinh vật

1. Khái niêm về sinh trưởng của vi sinh vật

Câu 1: Quan sát hình 18.2 và nhận xét sự thay đổi của khuẩn lạc nấm ( quần thể nấm) Fusarium oxyporum theo thời gian. Vì sao có sự thay đổi này ? 

 Trả lời: Kích thước của quần thể nấm tăng nhanh theo thời gian. Nguyên nhân do sự sinh trưởng và phát triển của quần thể nấm này.

2. Các pha sinh trưởng của quần thể vi nấm

Câu 2: Từ các thông tin mô tả trong hình 18.3 và bảng 18.1, cho biết:

a, Vì sao các pha tiềm phát, chất dinh dưỡng đầy đủ mà mật độ quần thể vi khuẩn gần như không thay đổi ? 

b, Sinh khối vi khuẩn đạt cao nhất vào thời điểm nào ? Giải thích.

c, Vì sao số tế bào chết trong quân thể vi khuẩn tăng dần từ pha cân bằng đến pha suy vong ?

Trả lời:

a, Ở pha tiềm phát , tuy chất dinh dưỡng đầy đủ nhưng vi khuẩn đang thích ứng dần với môi trường , chúng tổng hợp enzyme trao đổi chất và DNA nên mật độ tế bào vi khuẩn trong quần thể dường như không thay đổi

b, Sinh khối vi khuẩn đạt chuẩn cao nhất vào pha lũy thừa. Vì dinh dưỡng đầy đủ nên vi khuẩn phân chia mạnh mẽ, tại đây các tế bào chết đi khá ít.

c, Số tế bào chết tăng dần từ pha cân bằng tới pha suy vong do dinh dưỡng dần hao hụt, cạn kiệt và các chất độc hại tích lũy tăng dần.

 

Trả lời: Vận dụng 1: Để khắc phục hiện tượng mật độ tế bào vi khuẩn không tăng ở pha cân bằng thì ta cần cung cấp thêm dinh dưỡng cho quần thể và loại bỏ các chất độc hại.Vận dụng 2:Số lượng tế bào của một quần thể vi khuẩn trong tự nhiên không tăng mãi. Có khá nhiều nguyên nhân: Thức ăn hữu hạn, virus gây...
Trả lời: Sinh sản của vi sinh vật có vai trò làm tăng số lượng tế bào vi khuẩn, duy trì và phát tán giống nòi.
Trả lời: (*) Giống nhau:- Đều có sự nhân đôi bộ máy di truyền- Đều có lối sinh sản bằng cách phân chia tế bào: phân cắt, phân đôi, nảy chồi- Đều có hình thức sinh sản tạo túi bào tử(*) Khác nhau:+ Vi sinh vật nhân sơ:- Chỉ sinh sản vô tính- Các hình thức: phân đôi, tạo túi bào tử vô tính, ...- Đại diện: vi...
Trả lời: + Phân đôi: Vi khuẩn gấp nếp màng sinh chất hình thành mêzôxôm làm điểm tựa dính vào để nhân đôi ADN, đồng thời thành tế bào hình thành vách ngăn để tạo hai tế bào vi khuẩn.+ Nảy chồi:Tế bào mẹ tạo thành một chồi ở cực, chồi lớn dần rồi tách ra tạo thành một vi khuẩn mới.
Trả lời: Ở nấm men, các chồi mọc lên trực tiếp không có các ống rỗng như nảy chồi ở vi khuẩn
Trả lời: Nhóm nấm,1 số loại vừa có hình thức sinh sản vừa bằng bào tử vô tính, vừa bằng bào tử hữu tính. Ví dụ : nấm mốc
Trả lời: Các nguyên tố đại lượng mà vi sinh vật trong nguồn thức ăn của chúng: C,H,O,N,S,P,Na,K,Ca,...Vai trò chính yếu của các nguyên tố này đối với sinh vật là nguồn dinh dưỡng chủ yếu giúp vi sinh vật tổng hợp nên các chất tham gia cấu tạo và hoạt động sống của tế bào
Trả lời: Nếu thiếu nguồn dinh dưỡng carbon ( chỉ bổ sung 0,05-0,1 g sucrose vào bình (3) trước khi làm thí nghiệm thì thời gian tới pha suy vong tới nhanh hơn xảy ra với nấm men S.cereviside
Trả lời: Bình 3 có hiện tượng đục lên do tế bào nấm men phát triển mạnh mẽ. Còn bình 1 và bình 2 không có hiện tượng này là do bình 1 chỉ có chất dinh dưỡng, không có tế bào nấm ban đầu còn bình 2 chỉ có tế bào nấm nhưng không có chất dinh dưỡng.
Trả lời: Nếu bổ sung thêm 1 lượng lớn NaOH ( ví dụ 0,4 g) vào bình 3 trước khi làm thí nghiệm ( hình 18.10) thì có kết quả thí nghiệm có thay đổi vì điều này làm thay đổi pH của môi trường có thể gây chết men.
Trả lời: Các dụng dịch sát khuẩn thường dùng làNước muốiDung dịch RingerHydrogen peroxideSodium hypochloriteAcid aceticCồnCác chế phẩm bạc ion hóaChlorhexidinePolyhexanide/BetainePovidone-iodineCác dung dịch này có thể diệt khuẩn là do có chứa các chất hóa học gây biến tính và bất hoạt protein, phá hủy cấu...
Trả lời: Nấm men là sinh vật ưa ẩm, vì vậy nếu tăng nhiệt độ lên 70 độ C thì sẽ làm giảm tốc độ sinh trưởng và phát triển của nấm nem và thậm chí làm chết men.
Trả lời:  Việc uớp muối sẽ ức chế sự tăng trưởng của vi sinh vật bằng cách loại nước ra khỏi tế bào vi sinh vật qua thẩm thấu. Nồng độ muối đến 20% là cần thiết để tiêu diệt hầu hết các loài vi khuẩn không mong muốn.
Trả lời: Các loại thuốc kháng sinh trên thị trường :Kháng sinh nhóm 1 Beta-lactam: Gồm các penicilin, cephalosporin, beta-lactam khác, Carbapenem, Monobactam, Các chất ức chế beta-lactamase;Kháng sinh nhóm 2 Aminoglycosid;Kháng sinh nhóm 3 Macrolid;Kháng sinh nhóm 4 Lincosamid;Kháng sinh nhóm 5...
Trả lời: Vận dụng 2:  Cồn-iodine không phải là chất kháng sinh mà là chất sát khuẩn. Bởi vì Cồn - iodine chỉ có tác dụng sát khuẩn trên bề mặt vết thương và thông thể dùng để điều trị các bệnh nhiễm trùng ở người hay động thực vật.Vận dụng 3: Khi sử dụng chất kháng sinh phải tuân theo chỉ định của bác...
Tìm kiếm google: Giải sinh 10 cánh diều, giải sách 10 cánh diều, giải bài 18 sinh 10 cánh diều, giải bài 18: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

Nội dung khác trong bài

Xem thêm các môn học

Giải sinh học 10 cánh diều


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com