Phiếu trắc nghiệm Công nghệ cơ khí 11 cánh diều Bài 2: Quy trình chế tạo cơ khí

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 2: Quy trình chế tạo cơ khí. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

PHẦN I: CƠ KHÍ CHẾ TẠO

CHỦ ĐỀ 2: VẬT LIỆU CƠ KHÍ

BÀI 3: KHÁI QUÁT VỀ VẬT LIỆU CƠ KHÍ

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Vật liệu cơ khí là gì?

  1. Các hợp chất giữa kim loại và phi kim hoặc giữa các phi kim với nhau dưới dạng ôxit, nitrit, cacbit,...
  2. Vật liệu vô cơ và vật liệu hữu cơ
  3. Các vật liệu được sử dụng trong sản xuất cơ khí để chế tạo ra các máy móc, thiết bị, công trình, đồ dùng phục vụ cho sản xuất và đời sống như: ô tô, xe máy, cầu thép, khung dầm, dao, kéo, ...
  4. Chủ yếu là carbon và hydrogen

Câu 2: Vật liệu cơ khí cần đáp ứng những yêu cầu gì

  1. Yêu cầu về tính sử dụng
  2. Yêu cầu về tính công nghệ
  3. Yêu cầu về tính kinh tế
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 3: Tính chất vật liệu gồm

  1. Tính chất cơ học
  2. Tính chất lí học
  3. Tính chất hóa học
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Căn cứ vào cấu tạo và tính chất, vật liệu cơ khí được chia làm mấy nhóm?

  1. 2 nhóm
  2. 3 nhóm
  3. 4 nhóm
  4. 5 nhóm

Câu 5: Vật liệu cơ khí gồm những nhóm nào?

  1. Vật liệu kim loại và hợp kim
  2. Vật liệu phi kim loại và vật liệu mới
  3. Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại
  4. Vật liệu kim loại và hợp kim; vật liệu phi kim loại và vật liệu mới

Câu 6: Vật liệu phi kim loại có tính chất gì sau đây

  1. Tính cách điện
  2. Tính cách nhiệt
  3. Tính chịu ăn mòn hóa học
  4. Cả 3 đáp án trên đều đúng

 

Câu 7: Vật liệu cơ khí có thể gia công bằng cách nào?

  1. Gia công bằng các phương pháp đúc, hàn
  2. Gia công bằng áp lực
  3. Gia công bằng tính thấm tôi, tính cắt gọt
  4. Cả 3 đáp án trên

 

Câu 8: Vật liệu mới là gì?

  1. Các loại vật liệu không nằm trong danh mục vật liệu truyền thống
  2. Các loại vật liệu tương tự như vật liệu phi kim loại đang được sử dụng trong sản xuất cơ khí
  3. Các loại vật liệu có tính cơ học như: độ cứng, tính chất nhiệt, điện
  4. Các loại vật liệu có độ bền cao, chi phí thấp

Câu 9: Những vật liệu có thể thay đổi một số đặc tính của chúng theo cách có thể kiểm soát do kết quả của các kích thích bên ngoài như ứng suất, nhiệt độm điện trường, từ trường,…

  1. Vật liệu nano
  2. Vật liệu composite
  3. Vật liệu hợp kim nhớ hình, polymer nhớ hình
  4. Vật liệu cacbon

 

Câu 10: Vật liệu nào dưới đây thuộc nhóm kim loại

  1. Gạch
  2. Thủy tinh
  3. Thép, gang
  4. Bê tông

 

Câu 11: Vật liệu mới có đặc điểm gì?

  1. Có tính chất cách điện, cách nhiệt, chịu ăn mòn hóa học
  2. Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt
  3. Có độ bền cao, độ cứng lớn hoặc có tính chất điện, nhiệt, hóa học,… vượt trội
  4. Có giá thành rẻ

Câu 12: Điền từ thích hợp vào dấu “…”: Vật liệu cơ khí là vật liệu được sử dụng trong … cơ khí để tạo nên các sản phẩm như: thiết bị máy móc trong công nghệp, nông nghiệp, giao thông vận tải,…

  1. sản xuất
  2. công nghiệp
  3. thiết kế sản phẩm
  4. bảo trì các thiết bị

 

Câu 13: Vật liệu cơ khí được chia làm mấy loại?

  1. 1
  2. 2
  3. 3
  4. 4

 

Câu 14: Các chất nào sau đây được gọi là hợp kim?

  1. Sắt
  2. Niken
  3. Đồng
  4. Thép cacbon

Câu 15: Tính chất nào sau đây thuộc tính cơ học của vật liệu cơ khí?

  1. Độ cứng, tính dẻo, tính bền
  2. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt
  3. Tính chịu mòn hóa học từ môi trường
  4. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt
  1. THÔNG HIỂU (10 CÂU)

Câu 1: Ý kiến nào sau đây là đúng?

  1. Vật liệu cơ khí phải có tính cơ học, tính vật lí và tính hóa học
  2. Vật liệu cơ khí phải có khả năng gia công bằng các phương pháp đúc, hàn, gia công bằng áp lực, tính thấm tôi, tính cắt gọt,…
  3. Vật liệu cơ khí phải đảm bảo giá thành thấp mà vẫn đáp ứng các yêu cầu sử dụng
  4. Một đáp án khác

 

Câu 2: Ý kiến nào sau đây là đúng?

  1. Vật liệu kim loại và hợp kim được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí
  2. Vật liệu phi kim loại và hợp kim được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí
  3. Vật liệu phi kim loại và vật liệu mới được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí
  4. Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong sản xuất cơ khí

                        

Câu 3: Nhận định nào sau đây là sai?

  1. Vật liệu hữu cơ có thành phần hóa học chủ yếu là carbon và hydrogen
  2. Chất dẻo, cao su, gỗ thuộc loại vật liệu phi kim loại
  3. Vật liệu vô cơ có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
  4. Vật liệu hữu cơ có tính dẫn điện và dẫn nhiệt kém, dễ biến dạng dẻo ở nhiệt độ cao, giòn ở nhiệt độ thấp

 

Câu 4: Ý kiến nào sau đây là đúng?

  1. Sắt, đồng, nhôm thuộc loại vật liệu kim loại và hợp kim
  2. Sắt, đồng, nhôm thuộc loại vật liệu phi kim loại
  3. Sắt, đồng, nhôm thuộc loại vật liệu mới
  4. Sắt, đồng, nhôm thuộc loại vật liệu kim loại

           

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Sắt, đồng, nhôm thuộc nhóm vật liệu mới
  2. Cao su, nhựa , gỗ thuộc nhóm vật liệu mới
  3. Nano, composite, polymer thuộc nhóm vật liệu mới
  4. Polymer, sắt, cao su thuộc nhóm vật liệu mới

 

Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng?

  1. Độ cứng, tính dẻo, tính bền thuộc tính vật lí của vật liệu cơ khí
  2. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt thuộc tính vật lí của vật liệu cơ khí
  3. Tính chịu mòn hóa học từ môi trường thuộc tính vật lí của vật liệu cơ khí
  4. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt thuộc tính vật lí của vật liệu cơ khí

 

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Độ cứng, tính dẻo, tính bền thuộc tính hóa học của vật liệu cơ khí
  2. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt thuộc tính hóa học của vật liệu cơ khí
  3. Tính chịu mòn hóa học từ môi trường thuộc tính hóa học của vật liệu cơ khí
  4. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt thuộc tính hóa học của vật liệu cơ khí

 

Câu 8: Nhận định nào dưới đây đúng với ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực?

  1. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực có cơ tính cao
  2. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo được vật có kích thước từ nhỏ đến lớn
  3. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo phôi từ vật có tính dẻo kém
  4. Chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực chế tạo được vật có kết cấu phức tạp

Câu 9: Nhận định nào sau đây là đúng?

  1. Vật liệu mới bao gồm các loại chủ yếu như: composite, nano
  2. Vật liệu composite bao gồm hai hoặc nhiều vật liệu thành phần kết hợp với nhau, có tính chất vượt trội hơn hẳn so với các vật liệu ban đầu.
  3. Vật liệu nano là loại vật liệu có cấu trúc từ các hạt với kích thước rất nhỏ (từ 1 đến 100 nanomet), có tính chất đặc biệt, được tạo ra bởi công nghệ nano
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Nhóm chính của kim loại màu là đồng và hợp kim của đồng
  2. Nhóm chính của kim loại màu là nhôm và hợp kim của nhôm
  3. Nhóm chính của kim loại màu là sắt và hợp kim của sắt
  4. Đáp án A và B đều đúng
  1. VẬN DỤNG (5 CÂU)

Câu 1: Tính chất nào là tính chất cơ học của vật liệu cơ khí ?

  1. Tính cứng
  2. Tính dẫn điện
  3. Tính dẫn nhiệt
  4. Tính chịu axít

Câu 2: Sản phẩm cơ khí trong hình được làm bằng vật liệu nào?

  1. Cao su
  2. Nhựa
  3. Composite
  4. Thép

Câu 3: Sản phẩm cơ khí trong hình được làm bằng vật liệu nào?

  1. Thép
  2. Nhựa
  3. Gỗ
  4. Cao su

 

Câu 4: Vỏ động cơ tên lửa được làm bằng vật liệu cơ khí nào?

  1. Thép
  2. Composite
  3. Nano
  4. Polymer

Câu 5: Những bộ phận nào của chiếc xe máy được làm bằng kim loại?

  1. Lốp xe, yên xe, khung xe
  2. Khung xe, lọc gió, nhông xích đĩa
  3. Yên xe, khung xe, lọc gió
  4. Lốp xe, yên xe, phanh xe

4. VẬN DỤNG CAO (5 CÂU)

Câu 1: Những bộ phận nào của chiếc xe máy được làm bằng phi kim loại?

  1. Lốp xe, yên xe, gương chiếu hậu
  2. Khung xe, lốp xe, yếm xe
  3. Phanh xe, lọc gió, bô xe
  4. Lốp xe, gương chiếu hậu, khung xe

 

Câu 2: Sản phẩm cơ khí sau được chế tạo từ vật liệu cơ khí nào?

  1. Sắt
  2. Thép
  3. Inox
  4. Đồng

Câu 3: Sản phẩm cơ khí sau thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào?

  1. Vật liệu kim loại và hợp kim
  2. Vật liệu phi kim loại và hợp kim
  3. Vật liệu phi kim loại và vật liệu mới
  4. Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại

Câu 4: Vật liệu chế tạo những vật liệu sau thuộc nhóm vật liệu cơ khí nào?

  1. Vật liệu kim loại và hợp kim
  2. Vật liệu phi kim loại
  3. Vật liệu phi kim loại và vật liệu mới
  4. Vật liệu mới

 

Câu 5: Thép có tỉ lệ carbon

  1. < 2,14%
  2. ≤ 2,14%
  3. > 2,14
  4. ≥ 2,14%

 

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 cánh diều, bộ trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 cánh diều, trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 cánh diều Bài 2: Quy trình chế tạo cơ khí

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm công nghệ 11 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net