PHẦN II: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
CHỦ ĐỀ 6: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
BÀI 22: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA VÀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)
Câu 1: Hệ thống đánh lửa có ở động cơ nào?
- Động cơ xăng
- Động cơ điêzen
- Động cơ xăng và động cơ điêzen
- Không có hệ thống đánh lửa
Câu 2: Theo cấu tạo của bộ chia điện, người ta chia hệ thống đánh lửa làm mấy loại?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 3: Hệ thống đánh lửa điện tử có
- Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
- Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm
- Cả A và B đều đúng
- Đáp án khác
Câu 4: Theo em, hệ thống đánh lử nào được sử dụng phổ biến?
- Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm
- Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
- Cả A và B đều đúng
- Đáp án khác
Câu 5: Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm sử dụng mấy điôt?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 6: Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm sử dụng mấy điôt thường?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 7: W1 là kí hiệu của
- Cuộn dây sơ cấp
- Cuộn dây thứ cấp
- Cuộn nguồn
- Cả 3 đáp án trên
Câu 8: W1 là kí hiệu của
- Cuộn dây sơ cấp
- Cuộn dây thứ cấp
- Cuộn nguồn
- Cả 3 đáp án trên
Câu 9: W1 là kí hiệu của
- Cuộn dây sơ cấp
- Cuộn dây thứ cấp
- Cuộn nguồn
- Cả 3 đáp án trên
Câu 10: Khi động cơ làm việc, dòng điện sẽ đi vào
- Cuộn sơ cấp
- Cuộn thứ cấp
- Cả A và B đều đúng
- Đáp án khác
Câu 11: Khi động cơ làm việc, dòng điện sẽ đi ra
- Cuộn sơ cấp
- Cuộn thứ cấp
- Cả A và B đều đúng
- Đáp án khác
Câu 12: Điôt nào có 3 cực?
- Đ1
- Đ2
- ĐĐK
- Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Khi động cơ làm việc, khóa điện 4 sẽ
- Đóng
- Mở
- Đóng hoặc mở đều được
- Không xác định
Câu 14: ĐĐK cho dòng điện đi qua khi nào?
- Phân cực thuận
- Cực điều khiển dương
- Phân cực thuận và cực điều khiển dương
- Đáp án khác
Câu 15: Trong sơ đồ hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm mà các em đã học, bugi thuộc vị trí thứ mấy?
- 1
- 2
- 3
- 4
Câu 16: Hệ thống khởi động được chia ra làm mấy loại?
- 2
- 3
- 4
- 5
Câu 17: Hệ thống khởi động bằng khí nén là
- Dùng động cơ xăng cỡ lớn để khởi động động cơ chính
- Dùng động cơ xăng cỡ nhỏ để khởi động động cơ chính
- Đưa khí nén vào các xilanh để làm quay trục khuỷu
- Đưa khí nén vào các động cơ điezen để làm quay trục khuỷu
2. THÔNG HIỂU (8 CÂU)
Câu 1: Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa?
- Tạo tia lửa điện cao áp
- Tạo tia lửa điện hạ áp
- Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ đúng thời điểm
- Tạo tia lửa điện cao áp để châm cháy xăng
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai?
- Đ1, Đ2 cho dòng điện đi qua khi phân cực thuận
- Đ1, Đ2 dùng để nắn dòng
- Đ1, Đ2 đổi điện xoay chiều thành một chiều
- Đ1, Đ2 đổi điện một chiều thành xoay chiều
Câu 3: Nhiệm vụ của hệ thống khởi động
- Làm quay trục khuỷu
- Làm quay trục khuỷu của động cơ đến khi động cơ ngừng làm việc
- Làm quay bánh đà
- Làm quay trục khuỷu của động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được
Câu 4: Cách khỏi động nào sau đây thuộc hệ thống khởi động của động cơ đốt trong?
- Hệ thống khởi động bằng tay
- Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
- Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ
- Cả 3 đáp án trên
Câu 5: Hệ thống khởi động bằng động cơ điện dùng loại động cơ nào?
- Động cơ điện một chiều, công suất lớn
- Động cơ điện xoay chiều, công suất nhỏ
- Động cơ điện xoay chiều, công suất lớn
- Động cơ điện một chiều, công suất nhỏ và trung bình
Câu 6: Hệ thống khởi động bằng tay khởi động bằng?
- Tay quay
- Dây
- Bàn đạp
- Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 7: Động cơ điện làm việc nhờ
- Dòng một chiều của pin
- Dòng một chiều của ac quy
- Dòng xoay chiều
- Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 8: Chi tiết nào không thuộc hệ thống khởi động?
- Động cơ điện
- Lõi thép
- Thanh kéo
- Bugi
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?
- Hệ thống khởi động có nhiệm vụ làm quay trục khuỷu động cơ đến số vòng quay nhất định để động cơ tự nổ máy được
- Động cơ điện làm việc nhờ dòng điện một chiều của ac quy
- Trục roto của động cơ điện quay tròn khi có điện
- Khớp truyền động chỉ truyền động một chiều từ bánh đà tới động cơ điện.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?
- Thanh kéo nối khớp với lõi thép
- Thanh kéo nối cứng với cần gạt
- Khớp truyền động truyền động
- Khớp truyền động vừa quay, vừa tịnh tiến
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Tụ CT trong hệ thống đánh lửa không tiếp điểm phóng điện theo chiều nào?
- Cực +(CT) → Mat → ĐĐK→ W1 → Cực (-) CT.
- Cực +(CT) → W1 → Mat → ĐĐK → Cực (-) CT.
- Cực +(CT) → ĐĐK → Mat → W1 → Cực (-) CT.
- Tất cả đều sai
Câu 2: Bộ chia điện gồm
- Đ1, Đ2
- Đ1, Đ2, ĐĐK
- ĐĐK, CT
- Đ1, Đ2, ĐĐK, CT
Câu 3: Giả sử nửa chu kì đầu WN dương, WĐK âm thì dòng điện đi từ
- WN
- WĐK
- WNhoặc WĐK
- WNvà WĐK
Câu 4: Kí hiệu của điôt điều khiển:
Câu 5: Đối với biến áp: dòng điện qua “mát” tới
- W1
- W2
- W1hoặc W2
- W1và W2
Câu 6: Loại hệ thống nào cần phải bảo dưỡng cả 2 động cơ?
- Hệ thống khởi động bằng động cơ phụ
- Hệ thống khởi động bằng động cơ điện
- Hệ thống khởi động bằng khí nén
- Tất cả đều sai.
4. VẬN DỤNG CAO (5 CÂU)
Câu 1: Hệ thống đánh lửa có chi tiết nào đặc trưng?
- Biến áp
- Bugi
- Khóa điện
- Tụ
Câu 2: Hệ thống nào được sử dụng phổ biến?
- Hệ thống đánh lửa thường có tiếp điểm
- Hệ thống đánh lửa thường không tiếp điểm
- Hệ thống đánh lửa điện tử có tiếp điểm
- Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
Câu 3: ĐĐK cho dòng điện đi qua khi
- Phân cực thuận
- Phân cực ngược
- Phân cực thuận và cực điều khiển dương
- Phân cực thuận và cực điều khiển âm
Câu 4: WĐK được đặt ở vị trí sao cho
- WĐK âm thì CT nạp đầy
- WĐK dương thì CT nạp đầy
- Cả A và B đều đúng
- Cả A và B đều sai
Câu 5: Loại máy nào dưới đây được khởi động bằng động cơ điện?
- máy cày
- xe máy
- máy xúc
- máy ủi