Phiếu trắc nghiệm Công nghệ cơ khí 11 cánh diều Bài 7: Phương pháp gia công không phoi

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 11 - Công nghệ cơ khí cánh diều. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Bài 7: Phương pháp gia công không phoi. Bộ trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng và vận dụng cao. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp thầy cô nhẹ nhàng hơn trong việc ôn tập. Theo thời gian, chúng tôi sẽ tiếp tục bổ sung thêm các câu hỏi.

PHẦN I: CƠ KHÍ CHẾ TẠO

CHỦ ĐỀ 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CƠ KHÍ

BÀI 7: PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG KHÔNG PHOI

A. TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)

Câu 1: Phương pháp hàn là gì?

  1. Phương pháp gia công ghép nối các phần tử (thường là kim loại) lại thành một khối thống nhất, bằng cách sử dụng nguồn nhiệt để nung nóng vùng cần nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi vật liệu tại vị trí hàn kết tinh tạo thành mối hàn các phần tử với nhau.
  2. Phương pháp gia công áp lực kim loại bằng theo cách sử dụng ngoại lực tác dụng lên phôi d dã được nung nóng để làm biến dạng phôi về hình dáng và kết cấu mong muốn.
  3. Phương pháp gia công bằng cách nấu chảy nguyên liệu đầu vào thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.
  4. Đáp án khác.

Câu 2: Sản phẩm đúc

  1. Có hình dạng giống khuôn
  2. Có kích thước giống khuôn
  3. Có hình dạng và kích thước giống khuôn
  4. Có hình dạng và kích thước của lòng khuôn

Câu 3: Phương pháp đúc là gì?

  1. Phương pháp gia công ghép nối các phần tử (thường là kim loại) lại thành một khối thống nhất, bằng cách sử dụng nguồn nhiệt để nung nóng vùng cần nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi vật liệu tại vị trí hàn kết tinh tạo thành mối hàn các phần tử với nhau.
  2. B. Phương pháp gia công áp lực kim loại bằng theo cách sử dụng ngoại lực tác dụng lên phôi d dã được nung nóng để làm biến dạng phôi về hình dáng và kết cấu mong muốn.
  3. Phương pháp gia công bằng cách nấu chảy nguyên liệu đầu vào thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.
  4. Đáp án khác.

Câu 4: Hàn là phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách:

  1. Nung nóng chi tiết đến trạng thái chảy
  2. Nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy
  3. Làm nóng để chỗ nối biến dạng dẻo
  4. Làm nóng để chi tiết biến dạng dẻo

Câu 5: Khoan là gì ?

  1. Phương pháp gia công cắt gọt vật
  2. Phương pháp gia công mài mòn vật
  3. Phương pháp gia công lỗ trên vật đặc
  4. Tất cả đều đúng

Câu 6: Chuyển động chính khi khoan là gì?

  1. Chuyển động quay
  2. Chuyển động tịnh tiến
  3. Chuyển động quay và chuyển động tịnh tiến
  4. Chuyển động quay hoặc chuyển động tịnh tiến

 

Câu 7: Phương pháp đúc nào được sử dụng phổ biến nhất?

  1. Đúc áp lực
  2. Đúc li tâm
  3. Đúc trong khuôn cát
  4. Đúc trong khuôn mẫu chảy

 

Câu 8: Bản chất của công nghệ đúc là

  1. Kim loại nấu chảy dưới dạng lỏng được rót vào khuôn, sau khi nguội và kết tinh sẽ tạo thành vật đúc có hình dạng và kích thước của lòng khuôn.
  2. Bóc đi lớp vật liệu thừa trên phôi, tạo ra chi tiết có hình dạng và kích thước chính xác theo yêu cầu.
  3. Sử dụng ngoại lực tác dụng lên vật liệu kim loại có tính dẻo, làm cho nó biến dạng thành sản phẩm có hình dạng, kích thước theo yêu cầu.
  4. Tạo mối liên kết cố định giữa các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chảy kim loại ở vùng tiếp xúc, sau khi nguội các chi tiết liên kết tạo thành một khối

Câu 9: Vật đúc phải qua gia công cắt gọt được gọi là gì?

  1. Phoi đúc.
  2. Chi tiết đúc.
  3. Phôi đúc.
  4. Vật liệu đúc.

 

Câu 10: Vật đúc không qua gia công cắt gọt được gọi là gì?

  1. Phoi đúc.
  2. Chi tiết đúc.
  3. Phôi đúc.
  4. Vật liệu đúc.

 

Câu 11: Thành phần khối lượng vật liệu bị thay đổi khi gia công kim loại bằng phương pháp

  1. dập thể tích.
  2. tiện kim loại.
  3. đúc.
  4. hàn.

Câu 12: Phương pháp đúc thường sử dụng để

  1. gia công các sản phẩm có hình dạng và kết cấu phức tạp, để chế tạo phôi cho quá trình gia công cắt gọt,...
  2. gia công các sẩn phẩm có yêu cầu về độ cơ tính cao, để chế tạo phôi cho gia công cắt gọt
  3. gia công sản phẩm có kết cấu dạng hộp, dạng khung hoặc sản phẩm có yêu cầu độ kín
  4. Cả A, B đều đúng

Câu 13: Phương pháp rèn thường sử dụng để

  1. gia công các sản phẩm có hình dạng và kết cấu phức tạp, để chế tạo phôi cho quá trình gia công cắt gọt,...
  2. gia công các sản phẩm có yêu cầu về độ cơ tính cao, để chế tạo phôi cho gia công cắt gọt
  3. gia công sản phẩm có kết cấu dạng hộp, dạng khung hoặc sản phẩm có yêu cầu độ kín
  4. Cả A, B đều đúng

 

Câu 14: Phương pháp hàn thường sử dụng để

  1. gia công các sản phẩm có hình dạng và kết cấu phức tạp, để chế tạo phôi cho quá trình gia công cắt gọt,...
  2. gia công các sản phẩm có yêu cầu về độ cơ tính cao, để chế tạo phôi cho gia công cắt gọt
  3. gia công sản phẩm có kết cấu dạng hộp, dạng khung hoặc sản phẩm có yêu cầu độ kín
  4. Cả A, B đều đúng

Câu 15: Phương pháp rèn là gì?

  1. Phương pháp gia công ghép nối các phần tử (thường là kim loại) lại thành một khối thống nhất, bằng cách sử dụng nguồn nhiệt để nung nóng vùng cần nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi vật liệu tại vị trí hàn kết tinh tạo thành mối hàn các phần tử với nhau.
  2. Phương pháp gia công áp lực kim loại bằng theo cách sử dụng ngoại lực tác dụng lên phôi d dã được nung nóng để làm biến dạng phôi về hình dáng và kết cấu mong muốn.
  3. Phương pháp gia công bằng cách nấu chảy nguyên liệu đầu vào thành trạng thái lỏng, sau đó rót vào khuôn có hình dạng và kích thước như sản phẩm.
  4. Đáp án khác.
  1. THÔNG HIỂU (8 CÂU)

Câu 1: Ý kiến nào sau đây không phải là nhược điểm của phương pháp đúc?

  1. Không điền đầy lòng khuôn
  2. Vật đúc bị nứt
  3. Chỉ đúc được một số kim loại nhất định
  4. Bị rỗ khí

Câu 2: Ý kiến nào sau đây không phải ưu điểm của phương pháp đúc?

  1. Đúc vật có khối lượng lớn
  2. Đúc vật có khối lượng nhỏ
  3. Tiết kiệm kim loại
  4. Đúc được tất cả kim loại và hợp kim

           

Câu 3: Nhận định nào sau đây là đúng?

  1. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là có cơ tính cao.
  2. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là tạo được các chi tiết có hình dạng, kết cấu phức tạp.
  3. Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn có ưu điểm là dễ tự động hóa, cơ khí hóa.
  4. Cả A, B, C đều đúng

 

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng với ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn?

  1. Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là mối hàn kém bền
  2. Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là mối hàn hở
  3. Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là dễ cong vênh
  4. Ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là tiết kiệm kim loại

Câu 5: Phương pháp gia công cơ khí không phoi nào cho sản phẩm có độ chính xác cũng như độ nhẵn bề mặt cao

  1. Phương pháp đập nóng
  2. Phương pháp hàn
  3. Phương pháp đập nguội
  4. Phương pháp đúc áp lực

 

Câu 6: Ý kiến nào sau đây là đúng với phương pháp rèn tự do?

  1. Phương pháp gia công áp lực, trong đó kim loại được biến dạng hạn chế trong lòng khuôn dưới tác dụng của ngoại lực tác động lên khuôn
  2. Ưu điểm là thiết bị gia công đơn giản và có tính linh hoạt cao
  3. Phương pháp rèn tự do là phương pháp gia công áp lực cho phép kim loại biến dạng tự do theo các hướng khác nhau.
  4. Cả B, C đều đúng

 

Câu 7: Ý kiến nào sau đây là đúng với phương pháp rèn khuôn?

  1. Phương pháp gia công áp lực, trong đó kim loại được biến dạng hạn chế trong lòng khuôn dưới tác dụng của ngoại lực tác động lên khuôn
  2. Ưu điểm là thiết bị gia công đơn giản và có tính linh hoạt cao
  3. Phương pháp rèn tự do là phương pháp gia công áp lực cho phép kim loại biến dạng tự do theo các hướng khác nhau.
  4. Cả B, C đều đúng

 

Câu 8: Nhận định nào sau đây là đúng?

  1. Phương pháp gia công cơ khí là cách thức con người sử dụng sức lao động, máy móc tác động vào vật liệu cơ khí làm thay đổi hình dạng, kích thước, trangjt hái hoặc tính chất của vật liệu để tạo ra các sản phẩm.
  2. Nhờ có gia công cơ khí mà các vật liệu như: thép, gang, đồng, inox,... đã trở thành vật dụng, máy móc, công c,... đem lại nhiều tiện ích trong sản xuất và đời sống.
  3. Chất lượng của các sản phẩm được tạo ra bởi gia công cơ khí sẽ được đánh giá thông qua các yếu tố: độ chính xác về kích thước, độ chính xác về vị trí tương quan giữa các bề mặt, độ chính xác về hình dạng và chất lượng bề mặt gia công.
  4. Cả A, B, C
  1. VẬN DỤNG (8 CÂU)

Câu 1: Vị trí số 2 của máy tiện trong hình dưới là bộ phận nào của máy?

  1. Hộp tốc độ trục chính
  2. Mâm cặp
  3. Bàn gá dao
  4. Đế máy

Câu 2: Vị trí số 4 ở hình dưới là bộ phần nào của máy phay?

  1. Trục chính
  2. Tay quay bàn trượt ngang
  3. Bảng điều khiển
  4. Tay quay bàn trượt đứng

Câu 3: Đây là phương pháp gia công cơ khí nào?

  1. Phương pháp hàn
  2. Phương pháp mài
  3. Phương pháp đúc
  4. Phương pháp rèn

 

Câu 4: Phương pháp hàn thường được sử dụng để gia công sản phẩm nào sau đây?

  1. Cả A, B, C

Câu 5: Quan sát hình dưới đây và cho biết đâu là phương pháp hàn hồ quang?

B.

Câu 6: Quan sát hình dưới đây và cho biết đâu là phương pháp hàn hơi?

Câu 7: Nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công hàn

  1. có thể bị rỗ khí, rỗ xỉ, nứt.
  2. dễ bị cong, vênh, nứt.
  3. có độ bền kém
  4. Không chế tạo được các sản phẩm có hình dạng, kích thước phức tạp, kích thước lớn

 

Câu 8: Đâu không phải là nhược điểm của phương pháp đúc?

  1. Không điền đầy lòng khuôn
  2. Vật đúc bị nứt
  3. Chỉ đúc được một số kim loại nhất định
  4. Bị rỗ khí

4. VẬN DỤNG CAO (5 CÂU)

Câu 1: Các sản phẩm cơ khí như: lan can cầu thang, hàng rào sắt thường sử dụng phương pháp hàn nào?

  1. Hàn hồ quang
  2. Hàn hơi
  3. Hàn khí
  4. Hàn TIG

 

Câu 2: Máy tiện để gia công cơ khí thường là

  1. Dao chuyển động tịnh tiến lên xuống, phôi đứng yên
  2. Dao tịnh tiến ngang dọc, phôi quay tròn tại chỗ
  3. Dao quay tròn tại chỗ, phôi tịnh tiến ngang dọc lên xuống
  4. Dao tịnh tiến lên xuống, phôi quay tròn, tịnh tiến ngang dọc

Câu 3: Khả năng gia công của máy phay là

  1. Phay mặt phẳng rãnh chữ nhật, rãnh bán nguyệt, rãnh chữ T
  2. Phay định hình, khoan, khoét, doa
  3. Phay ren, may mặt cong
  4. Cả 3 đáp án trên

Câu 4: Cách chọn mũi khoan

  1. Có đường kính bằng đường kính lỗ cần khoan
  2. Có đường kính lớn hơn đường kính lỗ cần khoan
  3. Có đường kính nhỏ hơn đường kính lỗ cần khoan
  4. Đáp án khác

Câu 5: Quy định nào sau đây sai khi nói về an toàn khoan?

  1. Không dùng mũi khoan cùn, không khoan khi mũi khoan và vật khoan chưa được kẹp chặt
  2. Không để vật khoan thẳng góc mũi khoan
  3. Không dùng găng tay khi khoan
  4. Không cúi gần mũi khoan

 

Đáp án trắc nghiệm

Xem đáp án
Tìm kiếm google: Trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 cánh diều, bộ trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 cánh diều, trắc nghiệm công nghệ cơ khí 11 cánh diều Bài 7: Phương pháp gia công không phoi

Xem thêm các môn học

Bộ trắc nghiệm công nghệ 11 Cánh diều


Copyright @2024 - Designed by baivan.net