PHẦN II: CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
CHỦ ĐỀ 6: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
BÀI 21: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (15 CÂU)
Câu 1: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng có nhiệm vụ
- Cung cấp xăng vào xilanh động cơ
- Cung cấp không khí vào xilanh động cơ
- Cung cấp hòa khí vào xilanh động cơ
- Cung cấp hòa khí sạch vào xilanh động cơ
Câu 2: Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, bơm hút xăng tới vị trí nào của bộ chế hòa khí?
- Thùng xăng
- Buồng phao
- Họng khuếch tán
- Bầu lọc xăng
Câu 3: Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, xăng và không khí hòa trộn với nhau tại:
- Buồng phao
- Thùng xăng
- Họng khuếch tán
- Đường ống nạp
Câu 4: Theo hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, hòa khí được hình thành ở đâu?
- Xi lanh
- Bơm xăng
- Bộ chế hòa khí
- Bơm xăng và bộ chế hòa khí
Câu 5: Bộ phận nào trong hệ thống phun xăng nhận tín hiệu từ cảm biến ?
- Cảm biến
- Bộ điều khiển
- Bộ điều chỉnh áp suất
- Vòi phun
Câu 6: Khi nhiệt độ nước trong áo nước dưới giới hạn định trước, van hằng nhiệt sẽ:
- Đóng cả 2 cửa
- Mở cửa thông với đường nước nối tắt về bơm
- Mở cửa thông với đường nước vào két làm mát
- Mở cả 2 cửa
Câu 7: Khi nhiệt độ nước trong áo nước xấp xỉ giới hạn đã định, van hằng nhiệt sẽ:
- Đóng cả 2 cửa
- Mở cửa thông với đường nước nối tắt về bơm
- Mở cửa thông với đường nước vào két làm mát
- Mở cả 2 cửa
Câu 8: Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng được phân thành bao nhiêu loại?
- 2
- 3
- 4
- 5
Câu 9: Hệ thống nhiên liệu động cơ xăng có nhiệm vụ gì?
- Dự trữ, cung cấp nhiên liệu để tạo hỗn hợp không khí – nhiên liệu phù hợp với chế độ làm việc của động cơ
- Cung cấp xăng vào xilanh động cơ
- Cung cấp không khí vào xilanh động cơ
- Cả A, B, C
Câu 10: Đâu là sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí?
Câu 11: Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, bơm hút xăng tới vị trí nào của bộ chế hòa khí?
- Thùng xăng
- Buồng phao
- Họng khuếch tán
- Bầu lọc xăng
Câu 12: Ở hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, xăng và không khí hòa trộn với nhau tại
- Buồng phao
- Thùng xăng
- Họng khuếch tán
- Đường ống nạp
Câu 13: Theo hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, hòa khí được hình thành ở đâu?
- Xi lanh
- Bơm xăng
- Bộ chế hòa khí
- Bơm xăng và bộ chế hòa khí
Câu 14: Bộ phận nào trong hệ thống phun xăng nhận tín hiệu từ cảm biến ?
- Cảm biến
- Bộ điều khiển
- Bộ điều chỉnh áp suất
- Vòi phun
Câu 15: Hệ thống nhiên liệu trong động cơ xăng giúp cung cấp
- Xăng
- Không khí
- Hỗn hợp xăng và không khí
- Đáp án khác
2. THÔNG HIỂU (7 CÂU)
Câu 1: Khối nào sau đây không thuộc sơ đồ khối hệ thống nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí ở động cơ xăng?
- Thùng xăng
- Bầu lọc xăng
- Bộ điều chỉnh áp suất
- Bộ chế hòa khí
Câu 2: Sơ đồ khối hệ thống phun xăng không có khối nào sau đây?
- Các cảm biến
- Bộ điều khiển phun
- Bộ điều chỉnh áp suất
- Bộ chế hòa khí
Câu 3: Phát biểu nào sau đây sai?
- Bộ điều chỉnh áp suất giữ cho áp suất xăng ở vòi phun luôn ổn định.
- Bộ điều khiển phun điều khiển chế độ làm việc của vòi phun.
- Vòi phun được điều khiển bằng tín hiệu điện
- Bơm hút xăng từ thùng đến đường ống nạp
Câu 4: Phát biểu nào sau đây sai?
- Thùng xăng chứa xăng
- Bầu lọc xăng lọc sạch cặn bẩn lẫn trong xăng
- Bầu lọc khí lọc sạch cặn bẩn lẫn trong không khí
- Bẩu lọc khí lọc sạch bụi bẩn lẫn trong không khí
Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng?
- Nhiệm vụ của bộ điều chỉnh áp suất là điều khiển chế độ làm việc của vòi phun
- Nhiệm vụ của bộ điều chỉnh áp suất là giữ cho áp suất xăng ở vòi phun luôn ổn định
- Nhiệm vụ của bộ điều chỉnh áp suất là chứa xăng
- Nhiệm vụ của bộ điều chỉnh áp suất là lọc sạch cặn bẩn lẫn trong xăng
Câu 6: Nhận định nào sau đây là đúng?
- Nhiệm vụ của bộ điều khiển phun là điều khiển chế độ làm việc của vòi phun
- Nhiệm vụ của bộ điều khiển phun là giữ cho áp suất xăng ở vòi phun luôn ổn định
- Nhiệm vụ của bộ điều khiển phun là chứa xăng
- Nhiệm vụ của bộ điều khiển phun là lọc sạch cặn bẩn lẫn trong xăng
Câu 7: Nhận định nào sau đây là đúng?
- Nhiệm vụ của bầu lọc xăng là chứa xăng
- Nhiệm vụ của bầu lọc xăng là lọc sạch cặn bẩn lẫn trong xăng
- Nhiệm vụ của bầu lọc xăng là hút xăng từ thùng đưa tới bộ chế hòa khí
- Nhiệm vụ của bầu lọc xăng là trộn xăng với không khí tạo thành hòa khí
3. VẬN DỤNG (5 CÂU)
Câu 1: Sơ đồ khối của hệ thống phun xăng có mấy khối?
- 5
- 10
- 6
- 8
Câu 2: Đây là cơ cấu gì của bơm cao áp?
- Cơ cấu thay đổi góc phun sớm
- Bộ đều tốc
- Cơ cấu nạp nhiên liệu
- Trong bơm cao áp không có cơ cấu này
Câu 3: Trong sơ đồ hệ thống nhiên liệu dưới đây chi tiết nào là bình lọc nhiên liệu?
- Chi tiết số 1
- Chi tiết số 2
- Chi tiết số 3
- Chi tiết số 4
Câu 4: Trong hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bức, khi nhiệt độ nước trong áo nước vượt quá nhiệt độ giới hạn thì
- Van hằng nhiệt mở đường nước về trước bơm
- Van hằng nhiệt đóng cả 2 đường
- Van hằng nhiệt mở đường nước về két
- Van hằng nhiệt mở cả 2 đường
Câu 5: Loại động cơ nào cần thay đổi góc phun nhiên liệu sớm?
- Động cơ có số vòng quay thấp
- Động cơ có số vòng quay trung bình
- Động cơ có số vòng quay cao
- Cả A, B, C
4. VẬN DỤNG CAO (5 CÂU)
Câu 1: Khi động cơ hoạt động, van hằng nhiệt mở cửa thông về két làm mát trong trường hợp nào sau đây?
- Nhiệt độ nước thấp hơn giới hạn cho phép.
- Nhiệt độ nước xấp xỉ giới hạn cho phép.
- Nhiệt độ nước vượt quá giới hạn cho phép.
- Van hằng nhiệt mở thường xuyên.
Câu 2: Bơm cao áp kiểu bơm nhánh hoạt động nạp nhiên liệu vào xylanh bơm khi nào?
- Khi pit tông tới ĐCD
- Khi đinh pit tông mở lỗ nạp
- Khi rãnh nghiêng (xoắn) của pit tông mở lỗ nạp
- Khi pit tông từ ĐCT xuống ĐCD
Câu 3: Trong các thống số sau đây thông số nào là thông số kỹ thuật?
- Số tia nhiên liệu phun ra khỏi vòi phun
- Áp duất phun nhiên liệu
- Lưu lượng nhiên liệu đi ra khỏi vòi phun
- Kích thước lỗ phun
Câu 4: Bơm cao áp kiểu bơm nhánh hoạt động cung cấp nhiên liệu khi nào?
- Khi pit tông từ ĐCD lên ĐCT
- Khi pit tông tới ĐCT để áp suất nhiêu lớn nhất
- Khi áp suất nhiên liệu trong xylanh đủ lớn để mở van triệt hồi
- Khi nhiên liệu phun ra khỏi vòi phun
Câu 5: Sự khác nhau cơ bản của bơm cao áp loại bơm nhánh, roto quay, pit tông quay là gì?
- Phương pháp điều chỉnh lưu lượng cung cấp nhiên liệu
- Phương pháp tạo áp
- Phương pháp điều chỉnh lưu lượng cung cấp nhiên liệu
- Bao gồm hai nhân tố b và c