CHƯƠNG IV: DÒNG ĐIỆN. MẠCH ĐIỆN
BÀI 23: ĐIỆN TRỞ. ĐỊNH LUẬT OHM
A. TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT
Câu 1: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện có điện trở trong r với mạch ngoài có tổng trở là R thì cường độ dòng điện trong mạch được xác định bởi biểu thức:
- I =
- I =
- I =
- I =
Câu 2: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
- tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
- tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn.
- tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
- tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 3: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch
- tăng rất lớn.
- tăng giảm liên tục.
- giảm về 0.
- không đổi so với trước.
Câu 4: Khi có hiện tượng đoản mạch xảy ra thì:
- cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.
- công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt cực đại.
- điện trở toàn mạch đạt giá trị cực đại.
- hiệu điện thế mạch ngoài đạt giá trị cực đại.
Câu 5: Điện trở có công dụng:
- Phân chia điện áp
- Ngăn cản dòng một chiều
- Ngăn cản dòng xoay chiều
- Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp
Câu 6: Đơn vị đo điện trở là:
- Ôm
- Fara
- Henry
- Oát
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng:
- Tụ điện ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng một chiều đi qua.
- Cuộn cảm ngăn cản dòng một chiều, cho dòng xoay chiều đi qua.
- Tụ điện ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều đi qua.
- Cuộn cảm ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng một chiều đi qua.
Câu 8: Trong các tụ sau, tụ nào phân cực:
- Tụ xoay
- Tụ giấy
- Tụ hóa
- Tụ mica
Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng:
- Trị số điện trở cho biết mức độ cản trở của điện trở đối với dòng điện chạy qua nó.
- Trị số điện dung cho biết mức độ cản trở của tụ điện đối với dòng điện chạy qua nó.
- Trị số điện cảm cho biết mức độ cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện chạy qua nó.
- Cả 3 đáp án đều đúng.
Câu 10: Trong các tụ sau, tụ nào khi mắc vào mạch nguồn điện phải đặt đúng chiều điện áp:
- Tụ mica
- Tụ hóa
- Tụ nilon
- Tụ dầu
2. THÔNG HIỂU
Câu 1: Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 Ω một hiệu điện thế U = 2V trong khoảng thời gian t = 20 s. Lượng điện tích di chuyển qua điện trở là
- q = 4 C.
- q = 1 C.
- q = 2 C.
- q = 5 mC.
Câu 2: Câu nào sau đây là sai?
- Muốn có một dòng điện đi qua một điện trở, phải đặt một hiệu điện thế giữa hai đầu của nó.
- Với một điện trở nhất định, hiệu điện thế ở hai đầu điện trở càng lớn thì dòng điện càng lớn.
- Khi đặt cùng một hiệu thế vào hai đầu những điện trở khác nhau, điện trở càng lớn thì dòng điện càng nhỏ.
- Cường độ dòng điện qua điện trở tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
Câu 3: Dòng điện có cường độ 0,32 A đang chạy qua một dây dẫn. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫ đó trong 20s là:
- 4.1019
- 1,6.1018
- 6,4.1018
- 4.1020
Câu 4: Đặt hiệu điện thế 24 V vào hai đầu điện trở 20 Ω trong khoảng thời gian 10s . Điện lượng chuyển qua điện trở này trong khoảng thời gian đó là
- 12C
- 24C
- 0,83C
- 2,4C
Câu 5: Cho mạch điện như hình vẽ.
Suất điện động E = 28V, điện trở trong r = 2 , R = 5 . Độ lớn của cường độ dòng điện trong mạch chính là
- 2 A.
- 3 A.
- 4 A.
- 5 A.
Câu 6: Trong mạch điện kín gồm có nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Khi có hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch I có giá trị.
- I = ∞
- I = E r
- I = 0.
- I =
Câu 7: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 4,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
- 0,3 A.
- 0,25 A.
- 0,5 A.
- 3 A.
Câu 8: Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
- 150 A.
- 0,06 A.
- 15 A.
- 300 A.
Câu 9: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
- I = 120 (A).
- I = 12 (A).
- I = 2,5 (A).
- I = 25 (A).
Câu 10: Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây?
- UN= Ir.
- UN= I(RN+ r).
- UN= E – I.r.
- UN= E + I.r.
3. VẬN DỤNG
Câu 1: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 0,5 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn và suất điện động của nguồn là
- 11 V và 10 V.
- 10 V và 11 V.ed.55
- 5,5 V và 5 V.
- 5 V và 5,5 V.
Câu 2: Một mạch điện có nguồn là một pin 9 V, điện trở trong 1 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở mắc nối tiếp có giá trị lần lượt là 5 Ω, 3 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
- 2 A.
- 4,5 A
- 1 A.
- 1,33 A.
Câu 3: Một nguồn điện có điện trở trong 0,5 (W) và suất điện động 4,5 V được mắc với điện trở 8,5 (W) thành mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là
- I = 0,5 A.
- I = 0,525 A.
- I = 0,6 A.
- I = 2,4 A.
Câu 4: Một nguồn có E = 6 V; r = 1 W. Mạch ngoài gồm hai điện trở ghép song song có giá trị là 6 W và 3 W. Cường độ dòng điện có giá trị là
- 30 A.
- 2,72 A.
- 2 A.
- 1,6 A.
Câu 5: Trong một mạch kín mà điện trở ngoài là 10 Ω, điện trở trong là 1 Ω có dòng điện là 2 A. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn là
- 12 V.
- 20 V.
- 2 V.
- 0,5 V.
Câu 6: Một bóng đèn dây tóc loại 220 V - 40 W có điện trở là :
- 1210 W.
- 484 W.
- 968 W.
- 440 W.
Câu 7: Một acquy có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 0,2 W. Khi bị chập mạch (R = 0) thì dòng điện chạy qua acquy sẽ có cường độ là
- 20 A.
- 30 A.
- 40 A.
- 50 A.
Câu 8: Ba bóng đèn loại 6 V - 3 W được mắc song song vào hai cực của một nguồn điện có suất điện động 6 V và điện trở trong 1 W thì cường độ dòng điện chạy trong nguồn điện là
- 0,5 A.
- 1,2 A.
- 1,0 A.
- 1,5 A.
Câu 9: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4Ω thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1 = 1,2A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2 = 1A. Giá trị của điện trở R1 bằng
- 5Ω
- 6Ω
- 8Ω
- 10Ω
Câu 10: Biết rằng điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3Ω đến R2 = 10,5Ω thì hiệu suất của nguồn điện tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện bằng
- 6Ω
- 8Ω
- 7Ω
- 9Ω
4. VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Một nguồn điện có điện trở trong 0,2 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là:
- E = 12,00 (V).
- E = 12,25 (V).
- E = 12,50 (V).
- E = 11,75 (V)
Câu 2: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến 20 Ω. Khi giá trị của biến trở là R1 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V) và cường độ dòng điện là 2 A. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2,5 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
- E = 4,5 (V); r = 0,5 (Ω).
- E = 4,5 (V); r = 1 (Ω).
- E = 4 (V); r = 0,25 (Ω).
- E = 6,5 (V); r = 1 (Ω).
Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 V, điện trở trong r = 2 Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 W thì điện trở R phải có giá trị
- R = 1 (Ω).
- R = 2 (Ω).
- R = 3 (Ω).
- R = 6 (Ω).
Câu 4: Cho mạch điện như hình vẽ.
Suất điện động E = 28V, điện trở trong r = 2 , R = 5 .
Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài là
- 50 W.
- 200 W.
- 40 W.
- 80 W.
Câu 5: Một acquy được dùng làm thí nghiệm với biến trở và ghi lại kết quả như sau: khi cường độ dòng điện là 4 A thì công suất mạch ngoài là 72 W, khi cường độ dòng điện là 6 A thì công suất mạch ngoài là 90 W. Tính suất điện động và điện trở trong của acquy?
A.E = 22 V, r = 1,0 Ω.
B.E = 22,0 V, r = 1,5 Ω.
C.E = 24 V, r = 1,0 Ω.
D.E = 24,0 V, r = 1,5 Ω.