Soạn chi tiết Ngữ văn 9 KNTT bài 5 Thực hành tiếng Việt

Hướng dẫn giải chi tiết bài 5 Thực hành tiếng Việt bộ sách mới Ngữ văn 9 tập 1 kết nối tri thức. Lời giải chi tiết, chuẩn xác, dễ hiểu sẽ giúp các em hoàn thành tốt các bài tập trong chương trình học. Baivan.net giải chi tiết tất cả các bài tập trong sgk. Hi vọng sẽ trở thành người bạn đồng hành cùng các em trong suốt quá trình học tập.

<p><span style="background-color:transparent;color:#000000;"><strong>Câu 1:</strong> Tìm câu rút gọn trong các lời thoại kịch sau và cho biết thành phần nào của câu bị tỉnh lược:&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;"><i><strong>Giu-li-ét</strong>: - Chỉ có tên họ chàng là thù địch của em thôi. Nhưng nếu chẳng phải là người họ Môn-ta-ghiu thì chàng cũng vẫn là chàng.Chàng ơi! Hãy mang tên họ nào khác đi! Thế nào là họ Môn-ta-ghiu nhỉ? [ ... ] Rộ-mê-ô chàng ơi, chàng hãy từ bỏ tên họ đi. Cái tên kia đâu có phải xương thịt của chàng, chàng hãy đổi nó lấy cả tấm thân em.&nbsp;</i></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;"><i><strong>Rô-mê-ô</strong>. - Đúng là từ miệng nàng nói ra nhé! Chỉ cần được nàng gọi là người yêu là tôi xin tức thì nhận tên thánh mới; từ nay trở đi, tôi không muốn bao giờ là Rô-mê-ô nữa.&nbsp;</i></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;"><i>(Sếch-xpia, Rô-mê-ô và Giu-li-ét)</i></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#00b050;"><u>Bài làm chi tiết:</u></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">Ở lời thoại của Giu-li-ét.&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">+ Câu bị rút gọn là “<i>Hãy mang tên họ nào khác đi</i>”. Thành phần chủ ngữ đã bị tỉnh lược.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">+ Câu bị rút gọn là “<i>Chàng ơi”</i> . Thành phần vị ngữ đã bị tỉnh lược.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">Ở lời thoại của Rô- mê ô, câu bị rút gọn là “<i>Đúng là từ miệng nàng nói ra nhé”.&nbsp;</i>Thành phần chủ ngữ đã bị tỉnh lược.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;"><strong>Câu 2:</strong>&nbsp; Dựa vào ngữ cảnh, hãy chuyển các câu rút gọn tìm được ở bài tập 1 thành câu đầy đủ. So sánh câu rút gọn và câu đầy đủ để làm rõ tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh đó.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#00b050;"><u>Bài làm chi tiết:</u></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">+&nbsp;<i>Hãy mang tên họ nào khác đi -&gt;&nbsp;</i>Chàng hãy mang tên họ nào khác đi</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">+&nbsp;<i>“Chàng ơi”-&gt;&nbsp;</i>Chàng ơi chàng hãy mang họ tên khác đi</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">+&nbsp;<i>“Đúng là từ miệng nàng nói ra nhé”-&gt;&nbsp;</i>Những lời này đúng là từ miệng nàng nói ra nhé.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">So sánh: Câu đầy đủ thì sẽ rõ ý hơn so với câu rút gọn. Khi nói rút gọn thì chỉ những người ở trong hoàn cảnh đó mới hiểu được. Người khác nếu không được chứng kiến, không được nghe thì khi nghe câu rút gọn như thế sẽ không hiểu được ý nghĩa của câu nói.&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">-&gt; Tác giả muốn cho thấy sự thân mật của các nhân vật được nhắc đến.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;"><strong>Câu 3:</strong> Những câu văn in đậm sau rút gọn thành phần nào? Nêu tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong các ngữ cảnh.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">a. -&nbsp;<i>Nhưng chiếc tàu chuyển động chứ?</i></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;"><i>-&nbsp;<strong>Thưa ngài, không!</strong> Nó bập bềnh trên sóng, chứ chẳng chuyển động chút nào.</i></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">(Giuyn Véc-nơ, Hai vạn dặm dưới biển)</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">b.&nbsp;<i>Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần.&nbsp;<strong>Ngày nào ít: ba lần.</strong></i></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#00b050;"><u>Bài làm chi tiết:</u></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">a. Câu in đậm trên đã rút gọn thành phần vị ngữ.&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">-&gt; thể hiện sự gấp gáp, báo hiệu nguy hiểm</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">b. Câu văn trên đã rút gọn thành phần chủ ngữ</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">-&gt; để diễn tả lại thời lượng phá bom mỗi ngày của các người lính.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;"><strong>Câu 4</strong>: Đọc các đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">a. - Anh đã nhìn thấy chim chìa vôi nó bay từ bãi cát vào bờ bao giờ chưa?</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">- Chưa.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">- Tổ chim sẽ bị chìm mất.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">(Nguyễn Quang Thiều,&nbsp;<i>Bầy chim chỉa vôi</i>)</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">b. Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu đún dẩy các khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">(Tô Hoài,&nbsp;<i>Dế Mèn phiêu lưu ký)</i></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">c. Cậu làm trò gì thế? Sao lại ăn trộm hòn đá này?- Chúng ta không ăn trộm! - Hắn nhún vai. - Chúng ta chỉ mượn tạm thôi! Dùng xong sẽ mang trả lại! Tớ cũng tò mò muốn biết nơi nào được gọi là trung tâm của vũ trụ.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">(Hà Thuỷ Nguyên,&nbsp;<i>Thiên Mã</i>)</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">d. Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">(Nguyễn Tuân,&nbsp;<i>Cô Tô</i>)</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">Yêu cầu:</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">(1) Chỉ ra các câu rút gọn.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">(2) Khôi phục các thành phần bị tỉnh lược để câu rút gọn thành câu đầy đủ.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">(3) Nêu tác dung của việc dùng câu rút gọn trong mỗi trường hợp.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#00b050;"><u>Bài làm chi tiết:&nbsp;</u></span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">a. Câu rút gọn có trong đoạn trích là&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">“Chưa” =&gt; Anh chưa nhìn thấy.&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">-&gt;&nbsp;</span><span style="background-color:#ffffff;color:#1f1f1f;">Thể hiện câu trả lời ngắn gọn, súc tích.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">b. Câu rút gọn có trong đoạn trích là&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">“Cho ra kiểu con nhà võ” =&gt; Tôi đi cho ra kiểu con nhà võ.&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">-&gt; Thể hiện lối kiêu căng, tự phụ của Dế Mèn thông qua lời nói.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">c. Câu rút gọn có trong đoạn trích là</span></p><p><span style="background-color:#ffffff;color:#1f1f1f;">- “Sao lại ăn trộm hòn đá này?" =&gt; Sao cậu lại ăn trộm hòn đá này.&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:#ffffff;color:#1f1f1f;">-&gt; Thể hiện sự bất ngờ khi phát hiện việc làm của nhân vật</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">- “Dùng xong sẽ mang trả lại” =&gt; Dùng xong chúng tớ sẽ mang trả lại.&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">-&gt; Thể hiện câu trả lời ngắn gọn, súc tích.</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">d. Câu rút gọn có trong đoạn trích là:</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">“Và ngồi đó rình mặt trời lên.” Và tôi ngồi đó rình mặt trời lên.&nbsp;</span></p><p><span style="background-color:transparent;color:#000000;">-&gt; Thể hiện sự ngắn gọn, tránh lặp từ ở câu trước.</span></p>

Tìm kiếm google:

Soạn văn 9 kết nối bài 5 Thực hành tiếng Việt,  soạn ngữ văn 9 KNTT tập 1, soạn bài 5 Thực hành tiếng Việt ngữ văn 9 Kết nối tri thức

Xem thêm các môn học

Soạn ngữ văn 9 tập 1 KNTT mới


Copyright @2024 - Designed by baivan.net