Soạn kết nối tri thức SBT khoa học tự nhiên 7 bài 4: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Hướng dẫn giải: Giải SBT bài 4: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học môn khoa học tự nhiên SBT khoa học tự nhiên 7. Đây là vở bài tập nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Bài 4.1: Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày nay là

A. Dimitri. I. Mendeleev.

B. Ernest Rutherford.

C. Niels Bohr.

D. John Dalton.

Trả lời:

  • Dimitri. I. Mendeleev.

Bài 4.2: Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?

A.5.

B. 7.

C. 8.

D. 9.

Trả lời:

  • B. 7.

- Bảng tuần hoàn hiện có 7 chu kì được đánh số từ 1 đến 7:

+ Chu kì 1, 2, 3: chu kì nhỏ.

+ Chu kì 4, 5, 6, 7: chu kì lớn.

Bài 4.3: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng dẫn của

A. khối lượng.

B. số proton.

C. tỉ trọng.

D. số neutron.

Trả lời:

  • B. số proton.

=> Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học đầy đủ nhất.  Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

Bài 4.4: Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?

A. Nhóm lA.

B. Nhóm IVA.

C. Nhóm lIA.

D.Nhóm VIIA.

Trả lời: 

  • C. Nhóm lIA.

Bài 4.5:  Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là

A. số proton trong nguyên tử.

B. số neutron trong nguyên tử.

C. số electron trong hạt nhân.

D. số proton và neutron trong hạt nhân.

Trả lời:

  • A. số proton trong nguyên tử.

=> Số nguyên tử hoặc số proton, số hiệu nguyên tử (ký hiệu Z) của một nguyên tố hóa học là số proton được tìm thấy trong hạt nhân của một nguyên tử. Nó giống hệt với số điện tích của hạt nhân. Số nguyên tử xác định duy nhất một nguyên tố hóa học. Trong một nguyên tử không tích điện, số nguyên tử cũng bằng số electron.

Bài 4.6: Vị trí kim loại kiểm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thường

A. ở đầu nhóm.

B. ở cuối nhóm.

C. ở đầu chu kì.

D. ở cuối chu kì.

Trả lời: 

  • C. ở đầu chu kì.

=> Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA của bảng tuần hoàn các nguyên tố, bao gồm: liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) và 1franxi (Fr).

Bài 4.7: Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì?

A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố.

B. Chu kì của nó.

C. Số nguyên tử của nguyên tố,

D. Số thứ tự của nguyên tố.

Trả lời: 

  • A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố.

=> Số 23 là số nguyên tố thứ 9, và là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất không phải là số nguyên tố sinh đôi. Số 23 đồng thời là số nguyên tố giai thừa thứ 5 và là số nguyên tố Woodall thứ hai

Bài 4.8: Tên gọi của các cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là gì?

A. Chu kì.

B. Nhóm.

C. Loại.

D. Họ.

Trả lời:

  • B. Nhóm.

=> Các nguyên tố chiếm cùng một cột trong bảng tuần hoàn được gọi là “nhóm” có cấu hình electron hóa trị giống hệt nhau và do đó hoạt động theo kiểu tương tự về mặt hóa học. Các cột của bảng tuần hoàn phản ánh số lượng electron được tìm thấy trong vỏ hóa trị củaPhần lớn các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn là

Bài 4.9: Phần lớn các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn là

A. kim loại.

B. phi kim

C.khí hiếm. 

D. chất khí.

Trả lời:

  • A. kim loại.

Bài 4.10: Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 7.

Trả lời:

  • A. 1.

=>Các kim loại kiềm chủ yếu tạo nên các hợp chất ion, trong đó số oxi hóa duy nhất là +1. Tuy nhiên chúng cũng có thể tạo nên liên kết cộng hóa trị trong các phân tử M2 tồn tại ở trạng thái khí.

Bài 4.11:  Những nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIIA (Halogen)?

A. Chlorine, bromine, fluorine.

B. Fluorine, carbon, bromine.

C. Beryllium, carbon, oxygen.

D. Neon, helium, argon.

Trả lời: 

  • A. Chlorine, bromine, fluorine.

=> Nhóm này bao gồm các nguyên tố hóa học là fluor, chlor, brom, iod, astatin và tennessine.

Bài 4.12: Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia dụng?

A. lodine.

B. Bromine.

C.Chlorine 

D.Fluorine.

Trả lời: 

  • C.Chlorine

=> Chlorine là hợp chất dễ tan trong nước, có màu trắng, mùi hắc đặc trưng và có tính oxi hóa cực mạnh. Chlorine là hợp chất hóa học gồm Cl2, NaOCl và Ca(OCl)2. Trong tự nhiên, chúng tồn tại ở 4 dạng khác nhau gồm Cl2 (100% Clo), Calcium Hypochlorite Ca(OCl)2 (65% Clo), Natri Hypochlorite NaOCl và Clo dioxit ClO2.

Bài 4.13: Các nguyên tố hoá học nhóm IIA có điểm gì chung?

A. Có cùng số nguyên tử.

B. Có cùng khối lượng.

C. Tính chất hoá học tương tự nhau.

D. Không có điểm chung.

Trả lời: 

  • C. Tính chất hoá học tương tự nhau.

=> Các nguyên tố của nhóm IIA trong bảng tuần hoàn có đặc điểm chung về cấu hình electron nguyên tử quyết định tính chất hóa học của nhóm là số electron lớp ngoài cùng bằng 2.

Bài 4.14:  Lí do những nguyên tố hoá học của nhóm IA không thể tìm thấy trong tự nhiên:

A. Vì chúng là những kim loại không hoạt động.

B. Vì chúng là những kim loại hoạt động.

C. Vì chúng do con người tạo ra.

D. Vì chúng là kim loại kém hoạt động.

Trả lời:

  • B. Vì chúng là những kim loại hoạt động.

=> Đó là lithi, natri, kali, rubiđi, caesi và franci. Chúng là các nguyên tố hoạt động mạnh và ít khi tìm thấy ở dạng đơn chất trong tự nhiên.

Bài 4.15: Quan sát hình bên, hãy chỉ ra nguyên tố nào là phi kim?

A. Na.

B. S.

C. AI.

D. Be.

Trả lời:

  • B. S.

=> Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.

Bài 4.16: Cho biết kim loại nào có thể cắt bằng dao?

A. Magnesium.

B. lron.

C. Mercury.

D. Sodium.

Trả lời: 

  • D. Sodium.

=> Các kim loại kiềm có thể bị cắt bằng dao. Các kim loại kiềm có độ dẫn điện cao, dù vẫn còn kém so với bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất. 

Bài 4.17: Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo con chip trong máy tính?

A. Neon.

B. Chlorine.

C. Silver.

D. Silicon.

Trả lời:

  • D. Silicon.

=> Nguyên tố kỳ diệu Silic từ nguyên liệu sản xuất chip máy tính đến sự sống ngoài Trái Đất

  • Cứ mỗi lần nhắc tới quy trình sản xuất chip máy tính thì người ta lại nói tới Silic. ...
  • Silic (Si) là nguyên tố có số hiệu nguyên tử 14 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nặng hơn nhôm 1 proton và nhẹ hơn photpho 1 proton.

Bài 4.18: Nguyên tố phi kim nào tồn tại ở dạng lỏng ở nhiệt độ phòng?

A. Nitrogen.

B. Bromine.

C. Argon.

D. Mercury.

Trả lời:

  • D. Silicon.

=> Nguyên tố kỳ diệu Silic từ nguyên liệu sản xuất chip máy tính đến sự sống ngoài Trái Đất

  • Cứ mỗi lần nhắc tới quy trình sản xuất chip máy tính thì người ta lại nói tới Silic. ...
  • Silic (Si) là nguyên tố có số hiệu nguyên tử 14 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nặng hơn nhôm 1 proton và nhẹ hơn photpho 1 proton.

Bài 4.19: Hãy cho biết tên gọi của nhóm nguyên tố được tô màu trong bảng tuần hoàn dưới đây.

A. Kim loại kiểm.

B. Kim loại kiểm thổ.

C. Kim loại chuyển tiếp.

D. Halogen.

Trả lời:

  • B. Kim loại kiểm thổ.

=> Các kim loại kiềm thổ là một dãy các nguyên tố trong nhóm nguyên tố 2 của bảng tuần hoàn các nguyên tố. Đó là beryli, magiê, calci, stronti, bari và radi (không phải lúc nào cũng được xem xét do chu kỳ bán rã ngắn của nó).

Bài 4.20: Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:

a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium?

b) Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong

bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?

c) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là gì?

Trả lời: 

a) 

b) Nguyên tố calcium này nằm ở ô 11, nhóm IIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

c) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là nhóm kim loại kiểm thổ.

d) Calcicum cần thiết cho sức khoẻ. Ví dụ, calcium giúp xương chắc khoẻ, phòng ngừa những bệnh loãng xương, giúp phát triển chiều cao, ...

Bài 4.21: Quan sát ô nguyên tố sau:

Bổ sung các thông tin còn thiếu trong các nguyên tố sau:

Trả lời:

Bài 4.22: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: kim loại; phi kim; khí hiếm;

Phần lớn các nguyên tố (1)............... nằm phía bên trái của bảng tuần hoàn và các nguyên tố (2)............. được xếp phía bên phải của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố (3)............ nằm ở cột cuối cùng của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Trả lời:

  •  Phần lớn các nguyên tố kim loại nằm phía bên trái của bảng tuần hoàn và các nguyên tố phi kim được xếp phía bên phải của bảng tuần hoàn. Các nguyên tố khí hiếm nằm ở cột cuối cùng của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

Bài 4.23: Cho các nguyên tố hoá học sau: H, Mg, B, Na, S, O, P, Ne, He, AI.

a) Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm?

b) Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kì?

c) Những nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí hiếm?

Trả lời:

a) Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm: (H, Na), (B, AI), (S, O), (He, Ne).

b) Những nguyên tố thuộc cùng một chu kì: (H, He), (B, O, Ne), (Na, Mg, AI, P, S).

c) Những nguyên tố là kim loại: Na, Mg, AI, B; phi kim: O, P, S; khí hiếm: He, Ne.

Bài 4.24: Không chỉ riêng nhà khoa học Mendeleev thành công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hiện nay cũng có nhiều bảng tuần hoàn được trình bày rất phong phú và đa dạng. Sử dụng Internet hay sách báo, tạp chí, em hãy tìm, sưu tầm hay thiết kế bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học theo ý tưởng của mình sao cho trình bày độc đáo, mới lạ và giới thiệu cho cả lớp cùng xem.

Trả lời:

 
Tìm kiếm google: Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo, giải vở bài tập Khoa học tự nhiên 7 CTST, giải BT khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo Giải SBT bài 4: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Xem thêm các môn học

Giải SBT Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com