Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
(4 Tiết)
Sau bài học này, HS đạt các yêu cầu sau:
Năng lực chung:
Năng lực công nghệ:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát Hình 14.1 và nêu câu hỏi: Em có biết nhà sản xuất đã thực hiện quy trình thiết kế kĩ thuật như thế nào để sản xuất chiếc giá sách ở Hình 14.1 không?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận, suy nghĩ câu trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- HS đưa ra nhận định ban đầu:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Thiết kế kỹ thuật cần thực hiện theo quy trình như thế nào? Vận dụng trong việc thiết kế một sản phẩm cụ thể như thế nào? Để trả lời câu hỏi thì chúng ta vào nội dung bài hôm nay - Bài 14. Quy trình thiết kế kỹ thuật
Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình thiết kế kĩ thuật
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, quan sát Hình 14.2 và yêu cầu trả lời câu hỏi: 1. Em hãy sắp xếp các công việc thiết kế giá sách ở Hình 14.2 theo thứ tự hợp lí.
2. Bước nào trong quy trình thiết kế kĩ thuật (Hình 14.3) thể hiện tính sáng tạo của người thiết kế? 3. Trong trường hợp đánh giá phương án thiết kế không đạt người thiết kế cần làm gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS quan sát hình, đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, hỗ trợ, quan sát. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - GV mời đại diện nhóm HS trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nhận xét, đánh giá và kết luận. | 1.Quy trình thiết kế kỹ thuật - Trả lời câu hỏi Khám phá: 1. b) → d) → c) → a). 2. Bước 2. Tiến hành thiết kế thể hiện tính sáng tạo của người thiết kế. 3. Trong trường hợp đánh giá phương án thiết kế không đạt người thiết kế cần quay về bước 2 tiến hành thiết kế lại. Kết luận: Quy trình thiết kế kỹ thuật gồm 4 bước: Bước 1. Hình thành ý tưởng Bước 2. Tiến hành thiết kế Bước 3. Đánh giá phương án thiết kế. Bước 4: Lập hồ sơ kỹ thuật của sản phẩm. |
Hoạt động 2: Thực hành thiết kế kệ đựng đồ dùng học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các nhóm hoàn thành yêu cầu sau: 1. Liệt kê các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho thiết kế kệ đồ dùng học tập 2.Nêu nội dung thiết kế kệ đồ dùng học tập, yêu cầu kỹ thuật của thiết kế kệ đồ dùng học tập 3. Quan sát bảng 14.1. trình bày quy trình thiết kế đồ dùng học tập GV yêu cầu HS hoạt động nhóm và hoàn thành câu trả lời trong thời gian 3 phút. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, tìm hiểu những phẩm chất và năng lực cần có của người lao động trong lĩnh vực kĩ thuật điện. - GV yêu cầu HS thực hiện theo cặp đôi, chia sẻ với bạn câu trả lời cho câu hỏi: Em có phù hợp với ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện không? Vì sao? - GV giới thiệu thêm nơi đào tạo các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật điện ở phần thông tin thêm trong SGK. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - Các nhóm thảo luận để đề ra phương án thực hiện yêu cầu của GV. - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. - Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành yêu cầu của GV - GV gợi mở khuyến khích HS sáng tạo để tạo ra những sản phẩm đáp ứng với yêu cầu đặt ra. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - GV mời đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung. -Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí (phía dưới HĐ) và kết luận. | 2. Thiết kế kệ đựng đồ dùng học tập 2.1.Dụng cụ và vật liệu - Giấy, bút chì, bút mực, thước thẳng, eeke, thước đo độ, tẩy, kéo cắt giấy… - Hình ảnh các dạng kệ đựng đồ dùng học tập. - Vật liệu: bìa cứng, keo dán. 2.2.Nội dung - Thiết kế một kệ đồ dùng học tập đặt trên bàn học. - Thực hiện mô hình kệ đựng đồ dùng học tập theo thiết kế. - Lập bản vẽ phác thảo của sản phẩm đã thiết kế. 2.3. Yêu cầu kỹ thuật - Kệ có đủ ngăn chứa đựng các đồ dùng học tập thông thường như bút, viết, thước, compa, máy tính cầm tay, dụng cụ đựng giấy, kim ghim… - Kích thước kệ cân đối với bàn học. - Bản vẽ phác thảo được hình dạng, các sản phẩm chính và kích thước của kệ. 2.4. Quy trình thiết kế Bảng 14.1. SGK
|
Tiêu chí đánh giá kết quả thực hành
+ Tiêu chí đánh giá quy trình thực hành
TT | Các bước thực hiện | Có | Không |
1 | Hình thành ý tưởng thiết kế |
|
|
2 | Tiến hành thiết kế |
|
|
3 | Đánh giá phương án thiết kế |
|
|
4 | Lập hồ sơ kỹ thuật của sản phẩm |
|
|
+ Tiêu chí đánh giá sản phẩm thực hành (hồ sơ thiết kế sản phẩm):
TT | Các tiêu chí | Đạt | Không đạt |
1 | Sản phẩm đáp ứng các yêu cầu đặt ra |
|
|
2 | Bản phác thảo các phần của sản phẩm có hình dạng kích thước hợp lí |
|
|
3 | Bản vẽ các hình chiếu vuông góc của sản phẩm hợp lí, chính xác. |
|
|
4 | Hướng dẫn sử dụng sản phẩm (nếu có) rõ ràng. |
|
|
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổng hợp các kiến thức cần ghi nhớ cho HS:
Bước 1. Hình thành ý tưởng thiết kế.
Bước 2. Tiến hành thiết kế.
Bước 3. Đánh giá phương án thiết kế.
Bước 4. Lập hồ sơ kí thuật của sản phẩm.
- GV cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm:
Câu 1: Có mấy bước trong quy trình thiết kế kĩ thuật?
Câu 2: Để biết bản vẽ thiết kế sản phẩm có đạt yêu cầu hay không thì không được bỏ qua bước nào?
Câu 3: Đâu là công việc cần làm khi tiến hành thiết kế?
Câu 4: Sắp xếp các bước sau theo đúng quy trình thiết kế kĩ thuật
Câu 5: Trong quy trình thiết kế kĩ thuật, bước nào quyết định sản phẩm được hoàn thiện tiếp hay phải điều chỉnh lại?
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài Luyện tập SGK trang 97.
Trình bày quy trình thiết kế kĩ thuật một sản phẩm học tập đơn giản (dụng cụ đựng bút, hộp đựng dụng cụ học tập,...).
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác