Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
(2 tiết)
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông.
- Nêu được 1 quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
- Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực riêng:
- Có thái độ tích cực với thiên nhiên, tham gia vào các hoạt động làm đẹp quê hương, tránh gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
- Bản đồ lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình hoặc phóng to hình 18.1.
– Một số tranh ảnh về sông, hồ.
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em đã từng quan sát hoặc biết đến con sông nào ở nước ta? Trên con sông đó, con người có những hoạt động khai thác nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sông.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: - GV sử dụng lược đồ để chỉ cho HS quan sát một số hệ thống sông lớn ở nước ta. - GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận, yêu cầu HS đọc SGK, vẽ hình mô tả về các bộ phận của dòng sông như: nguồn, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông… - GV đặt câu hỏi: Hãy quan sát hình 18.1, kể tên một con sông là phụ lưu và một con sông là chi lưu của sông Hồng. - GV hướng dẫn HS cách quan sát trên lược đồ và xác định. Nhiệm vụ 2: - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục “Chế độ nước sông” trang 167 và trả lời câu hỏi: Trình bày mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông? Nhiệm vụ 3: - GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau: + Hãy nêu vai trò của sông với đời sống và sản xuất của con người? + Tại sao phải sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. + Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ chất lượng nước sông, hồ?
- HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 1. Sông a. Sông - Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa. - Nguồn cung cấp nước sông: nước mưa, nước ngầm, hồ và băng, tuyết tan. - Lưu vực sông: Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho một con sông - Hệ thống sông: Dòng sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông. b. Chế độ nước sông - Lưu lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây đồng hồ (m3/s)
c. Sử dụng tổng hợp nước sông, hồ - Việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ sẽ góp phần khai thác được các thế mạnh, đồng thời bảo vệ được môi trường. - Phải sử dụng tiết kiệm nước vì nước không phải vô tận. Hiện nay, ở nhiều nơi trên thế giới đang đối mặt với tình trạng khô hạn. Bảo vệ chất lượng nước sông, hồ để tránh làm ô nhiễm nguồn nước, điều này có liên quan đến đời sống và sản xuất.
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước ngầm và băng hà
d. Tổ chức hoạt động:
(2 tiết)
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Mô tả được các bộ phận của một dòng sông lớn, mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông.
- Nêu được 1 quan trọng của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ.
- Nêu được tầm quan trọng của nước ngầm và băng hà.
- Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực riêng:
- Có thái độ tích cực với thiên nhiên, tham gia vào các hoạt động làm đẹp quê hương, tránh gây ô nhiễm nguồn nước sông, hồ.
- Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.
- Bản đồ lưu vực sông Hồng và sông Thái Bình hoặc phóng to hình 18.1.
– Một số tranh ảnh về sông, hồ.
- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Phần Địa lí).
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV đặt câu hỏi cho HS: Em đã từng quan sát hoặc biết đến con sông nào ở nước ta? Trên con sông đó, con người có những hoạt động khai thác nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ và trả lời câu hỏi:
- GV dẫn dắt vấn đề:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sông.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: - GV sử dụng lược đồ để chỉ cho HS quan sát một số hệ thống sông lớn ở nước ta. - GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận, yêu cầu HS đọc SGK, vẽ hình mô tả về các bộ phận của dòng sông như: nguồn, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông… - GV đặt câu hỏi: Hãy quan sát hình 18.1, kể tên một con sông là phụ lưu và một con sông là chi lưu của sông Hồng. - GV hướng dẫn HS cách quan sát trên lược đồ và xác định. Nhiệm vụ 2: - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục “Chế độ nước sông” trang 167 và trả lời câu hỏi: Trình bày mối quan hệ giữa mùa lũ của sông với các nguồn cung cấp nước sông? Nhiệm vụ 3: - GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh sau: + Hãy nêu vai trò của sông với đời sống và sản xuất của con người? + Tại sao phải sử dụng tổng hợp nước sông, hồ. + Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ chất lượng nước sông, hồ?
- HS thực hiện nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu. - GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV gọi HS trả lời câu hỏi. - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. | 1. Sông a. Sông - Là dòng chảy tự nhiên thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt thực địa. - Nguồn cung cấp nước sông: nước mưa, nước ngầm, hồ và băng, tuyết tan. - Lưu vực sông: Là diện tích đất đai cung cấp thường xuyên cho một con sông - Hệ thống sông: Dòng sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông. b. Chế độ nước sông - Lưu lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong 1 giây đồng hồ (m3/s)
c. Sử dụng tổng hợp nước sông, hồ - Việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ sẽ góp phần khai thác được các thế mạnh, đồng thời bảo vệ được môi trường. - Phải sử dụng tiết kiệm nước vì nước không phải vô tận. Hiện nay, ở nhiều nơi trên thế giới đang đối mặt với tình trạng khô hạn. Bảo vệ chất lượng nước sông, hồ để tránh làm ô nhiễm nguồn nước, điều này có liên quan đến đời sống và sản xuất.
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước ngầm và băng hà
d. Tổ chức hoạt động:
------------------ Còn tiếp ------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác