Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực giáo dục thể chất:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo sự hứng thú, tâm thế sẵn sàng cho HS bước vào bài học mới.
- Thu hút sự tập trung chú ý của HS đối với nội dung bài học.
- GV cho HS khởi động chung, khởi động chuyên môn.
- GV sử dụng phương tiện trực quan giới thiệu khái quát về bài thể dục nhịp điệu, đặt câu hỏi cho HS.
- HS thực hiện bài tập khởi động, trò chơi theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- HS liên hệ với những hiểu biết đã có về bài thể dục nhịp điệu để trả lời câu hỏi của GV.
Nhiệm vụ 1: Khởi động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
- GV tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động:
+ Khởi động chung: Chạy chậm, xoay các khớp và căng cơ (mỗi động tác thực hiện 2 lần 8 nhịp hoặc trong 10 – 15 giây).
+ Khởi động chuyên môn: Thực hiện Bài thể dục nhịp điệu (phần 1), 2 lần x 8 nhịp, lặp lại 2 lần.
+ Trò chơi hỗ trợ khởi động: Ai bật nhanh hơn
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để khởi động chung, khởi động chuyên môn.
- HS lắng nghe GV hướng dẫn, phổ biến luật chơi trò chơi Ai bật nhanh hơn, vận dụng kĩ năng đã học để chơi trò chơi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- HS thực hiện bài tập khởi động, chơi trò chơi theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.
- GV quan sát thái độ, tác phong, động tác của HS trong quá trình khởi động, chơi trò chơi.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa động tác cho HS (nếu có).
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 2 – Bài thể dục nhịp điệu (phần 2).
Hoạt động 1: Tìm hiểu bật co duỗi
- Giúp HS hiểu được các động tác bật co duỗi.
- HS làm quen bài thể dục nhịp điệu với động tác bật co duỗi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: a) Giới thiệu nội dung kiến thức mới - GV giới thiệu mục đích, tác dụng của động tác bật co duỗi. - GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu về động tác bật co duỗi: b) Hướng dẫn HS làm quen động tác mới - GV chỉ dẫn HS thực hiện thử động tác bật co duỗi để có cảm nhận ban đầu về cấu trúc và yêu cầu thực hiện kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS luyện tập động tác bật co duỗi theo động tác mẫu và hiệu lệnh của GV. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về động tác bật co duỗi. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của mình và các bạn qua các nội dung sau: + Mức độ thực hiện được động tác bật co duỗi. + Tư thế tay và chân khi thực hiện động tác bật co duỗi. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS (nếu cần). | 1. Bật co duỗi - TTCB: Nhịp 8 của động tác 5. - Nhịp 1: Hai chân bật, chân trái co về sau; hai tay co đặt hai bên hông, bàn tay nắm ngửa. - Nhịp 2: Hai chân bật, chân trái duỗi thẳng ra trước chếch dưới; hai tay duỗi thẳng đan chéo chếch dưới tay, tay trái đặt trên. - Nhịp 3: Thực hiện như nhịp 1. - Nhịp 4: Thực hiện như nhịp 2 nhưng đổi bên. - Nhịp 5 – 8: Thực hiện như nhịp 1 – 4. |
Hoạt động 2: Tìm hiểu bật chụm chân kiễng gót
- Giúp HS hiểu được các động tác bật chụm chân kiễng gót.
- HS làm quen bài thể dục nhịp điệu với động tác bật chụm chân kiễng gót.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: a) Giới thiệu nội dung kiến thức mới - GV giới thiệu mục đích, tác dụng của động tác bật chụm chân kiễng gót. - GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu về động tác bật chụm chân kiễng gót: b) Hướng dẫn HS làm quen động tác mới - GV chỉ dẫn HS thực hiện thử động tác bật chụm chân kiễng gót để có cảm nhận ban đầu về cấu trúc và yêu cầu thực hiện kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS luyện tập động tác bật chụm chân kiễng gót theo động tác mẫu và hiệu lệnh của GV. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về động tác bật chụm chân kiễng gót. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của mình và các bạn qua các nội dung sau: + Mức độ thực hiện được động tác bật chụm chân kiễng gót. + Tư thế tay và chân khi thực hiện động tác bật chụm chân kiễng gót. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS (nếu cần). | 2. Bật chụm chân kiễng gót - TTCB: Nhịp 8 của động tác 6. - Nhịp 1: Chân trái bật tiến khép với chân phải hướng chếch phải, hai gối khuỵu và kiễng gót; thân người hơi gập; hai tay co đan chéo trước mặt, tay phải đặt trước, bàn tay nắm. - Nhịp 2: Hai chân bật chụm thẳng chân lùi về chếch trái; hai tay ngang chếch dưới, bàn tay duỗi sấp. - Nhịp 3: Thực hiện như nhịp 1 nhưng đổi bên. - Nhịp 4: Thực hiện như nhịp 2 nhưng đổi bên. - Nhịp 5 – 8: Thực hiện như nhịp 1 – 4. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu bật ngang đặt gót
- Giúp HS hiểu được các động tác bật ngang đặt gót.
- HS làm quen bài thể dục nhịp điệu với động tác bật ngang đặt gót.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: a) Giới thiệu nội dung kiến thức mới - GV giới thiệu mục đích, tác dụng của động tác bật ngang đặt gót. - GV sử dụng hình ảnh trực quan, động tác mẫu giới thiệu về động tác bật ngang đặt gót: b) Hướng dẫn HS làm quen động tác mới - GV chỉ dẫn HS thực hiện thử động tác bật ngang đặt gót để có cảm nhận ban đầu về cấu trúc và yêu cầu thực hiện kĩ thuật. - GV hướng dẫn HS luyện tập động tác bật ngang đặt gót theo động tác mẫu và hiệu lệnh của GV. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: - HS quan sát động tác mẫu, hình thành biểu tượng đúng về động tác bật ngang đặt gót. - HS thực hiện từng động tác theo hình ảnh đã ghi nhớ. - HS luyện tập kĩ thuật theo hiệu lệnh và động tác mẫu của GV. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: - HS tự đánh giá và quan sát, đánh giá kết quả luyện tập của mình và các bạn qua các nội dung sau: + Mức độ thực hiện được động tác bật ngang đặt gót. + Tư thế tay và chân khi thực hiện động tác bật ngang đặt gót. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: - GV nhận xét và chỉnh sửa động tác cho HS (nếu cần). | 3. Bật ngang đặt gót - TTCB: Nhịp 8 của động tác 7. - Nhịp 1: Chân trái bật sang ngang khuỵu gối, chân phải thẳng mở ngang đặt gót; thân người nghiêng sang trái; tay trái co ngang vai, tai phải duỗi thẳng ngang, hai bàn tay sấp. - Nhịp 2: Chân trái bật khép về, hai chân thẳng; hai tay đan chéo trên cao, tay phải đặt trước. - Nhịp 3: Thực hiện như nhịp 1 nhưng đổi bên. - Nhịp 4: Thực hiện như nhịp 2 nhưng đổi bên. - Nhịp 5 – 8: Thực hiện như nhịp 1 – 4. |
-------------Còn tiếp-------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác