Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực khoa học tự nhiên:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu học tập cho HS:
PHIẾU HỌC TẬP 1. Cân bằng hóa học
2. Cân bằng trong dung dịch nước a) Sự điện li Khái niệm: .................................................................................................................... Chất điện li mạnh: ......................................................................................................... Chất điện li yếu: ............................................................................................................ Chất không điện li: ........................................................................................................ b) Thuyết acid – base của Brnsted – Lowry Acid là........................................................................................................................... Base là........................................................................................................................... c) pH Công thức: pH = ............. hoặc [H+] = .............
d) Phản ứng thủy phân Khái niệm: .................................................................................................................... Phương trình phản ứng của các ion Al3+, Fe3+ và ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... |
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS báo cáo kết quả hoàn thành phiếu học tập
Đáp án:
Phản ứng một chiều aA + bB cC + dD Phản ứng chỉ xảy ra một chiều từ chất đầu tạo thành sản phẩm | Phản ứng thuận nghịch aA + bB cC + dD Trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau |
Trạng thái cân bằng | vthuận = vnghịch ; nồng độ các chất trong hệ phản ứng không đổi |
Hằng số cân bằng |
Kc = Trong đó: [A], [B], [C], [D] là nồng độ mol của các chất ở trạng thái cân bằng Chất rắn không đưa vào biểu thức tính KC KC chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ |
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học | Nhiệt độ, nồng độ, áp suất |
Nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier | Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng, khi chịu một tác động bên ngoài như biến đổi nhiệt độ , nồng độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó. |
Khái niệm: Quá trình phân li các chất trong nước tạo thành ion
Chất điện li mạnh: acid mạnh, base mạnh, hầu hết muối
Chất điện li yếu: acid yếu, base yếu
Chất không điện li: nước, saccharose, ethanol,...
Acid là chất cho proton
Base là chất nhận proton
Công thức:
pH = - lg[H+] hoặc [H+] = 10-pH
[H+] (mol/L) | 10-1 | 10-7 | 10-14 | |||||||||||
pH | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
Môi trường | acid | trung tính | base | |||||||||||
Khái niệm: Phản ứng giữa ion với nước
Phương trình phản ứng của các ion Al3+, Fe3+ và
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV đánh giá câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học: Bài 3: Ôn tập chương 1
Bước 1; Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS làm Câu 1 – 7 SGK trang 28:
Câu 1. Hằng số KC của một phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ | B. Nhiệt độ | C. Áp suất | D. Chất xúc tác |
Câu 2. Thêm nước vào 10 mL dung dịch HCl 1,0 mol/L để được 1 000 mL dung dịch A. Dung dịch mới thu được có pH thay đổi như thế nào so với dung dịch ban đầu?
A. pH giảm đi 2 đơn vị C. pH tăng gấp đôi | B. pH giảm đi 0,5 đơn vị D. pH tăng 2 đơn vị |
-----------------Còn tiếp------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác