Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau bài học này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực khoa học tự nhiên:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu học tập cho HS:
Họ tên:............................................................ Lớp:............ PHIẾU HỌC TẬP 1. Nitrogen - Nitrogen là nguyên tố phổ biến, góp phần tạo nên sự sống trên Trái Đất - Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử: ....................... - Số oxi hóa thường gặp: ................................................................. - Phân tử nitrogen gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết ...... bền vững (NN) - Đơn chất nitrogen khá ............ ở nhiệt độ thường, hoạt động hóa học mạnh hơn khi đun nóng hoặc có xúc tác - Đơn chất nitrogen thể hiện tính ....................... và tính ....................... 2. Sulfur – Sulfur dioxide a) Sulfur - Sulfur là nguyên tố phổ biến trên Trái Đất, tồn tại ở cả dạng ......................... và ......................... - Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ....................... - Số oxi hóa thường gặp: ................................................................. - Phân tử dạng mạch vòng gồm ....... nguyên tử (S8) và tương đối bền - Sulfur thể hiện cả tính ....................... và tính ....................... b) Sulfur dioxide - Sulfur dioxide phát thải ra môi trường từ quá trình ..................................................... ....................................................................................................................................... - Sulfur dioxide có tính chất của ......................, có tính ....................... và tính ....................... 3. Ammonia – muối Ammonia a) Ammonia - Phân tử ammonia có dạng ..........................., phân tử còn .......... cặp electron không liên kết - Khí ammonia có mùi ............., ............. tan trong nước, ............. hóa lỏng; ammonia có tính ............. và tính ............. - Ammonia được sản xuất từ .................. và .................. theo quá trình Haber – Bosch b) Muối ammonium - Muối ammonium thường ............. tan trong nước và ............. bền nhiệt - Ion ammonium được nhận biết bằng phản ứng với ............., sinh ra khí có ................. 4. Sulfuric acid – Muối sulfate a) Sulfuric acid - Dung dịch sulfuric acid loãng có đầy đủ tính chất của một ..................... - Dung dịch sulfuric acid đặc có tính ............. nước, có khả năng gây bỏng, có tính ..................... và tính .............................. - Bảo quản, sử dụng sulfuric acid đặc phải tuân theo quy tắc đảm bảo an toàn, phòng chống cháy, nổ - Sulfuric acid được sản xuất từ các nguyên liệu chính: ............................................... b) Muối sulfate - Các muối sulfate có nhiều ứng dụng thực tiễn: ammonium sulfate, ............................, ............................, ............................, ... - Ion sulfate trong dung dịch được nhận biết bằng ion .............. 5. Một số hợp chất với oxygen của nitrogen a) Oxide của nitrogen - Các oxide của nitrogen là một trong số các tác nhân chính gây ô nhiễm ...................... và gây ...................... b) Nitric acid - Nitric acid là chất ............., ....................... trong nước, ...................... trong không khí ẩm - Nitric acid có tính ..................... và tính .............................. |
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận hoàn thành phiếu học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Mỗi phần, GV mời đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác chú ý lắng nghe để nhận xét.
Đáp án:
------------------Còn tiếp-------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác