Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS quan sát hình ảnh
Những hình khối có dạng như ở Hình 1 thường được gọi là hình gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về tên gọi cũng như cách tính diện tích, thể tích của các hình dạng này”.
Bài 1. Hình chóp tam giác đều.
Hoạt động 1:
HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động mục I.
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS thực hiện như Hoạt động 1 để tạo dựng và nhận biết được hình dạng và các yếu tố (mặt, cạnh, đỉnh) của hình chóp tam giác đều. - Với hình chóp tam giác đều ở Hình 3, HS nhận biết được số mặt, số cạnh của một hình chóp tam giác đều. - HS đọc nhận xét về số mặt và cạnh của hình chóp tam giác đều. - GV hướng dẫn HS quan sát Hình 4 và thực hiện Hoạt động 2 để nhận biết + đặc điểm mỗi mặt của hình chóp tam giác đều (là hình gì), + đặc điểm về các cạnh bên của hình chóp tam giác đều (có bằng nhau hay không), + đặc điểm về các cạnh đáy của hình chóp tam giác đều (có bằng nhau hay không), ... - GV hướng dẫn HS biết đọc các yếu tố trong hình chóp tam giác đều S.ABC như Nhận xét. - GV nhấn mạnh để giúp hình dung tốt hơn (dễ tưởng tượng hơn) về hình chóp tam giác đều, người ta thường vẽ những cạnh không nhìn thấy bằng nét đứt như Hình 4. - GV cho hình ảnh chóp tam giác đều - Với hình được xác định là hình chóp tam giác đều, yêu cầu HS chỉ rõ: các mặt (mặt nào là mặt đáy, mặt nào là mặt bên), các cạnh (cạnh nào là cạnh đáy, cạnh nào là cạnh bên), đỉnh của hình chóp đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | I. Hình chóp tam giác đều HĐ 1 Nhận xét: Hình chóp tam giác đều có 4 mặt, 6 cạnh. HĐ 2 Nhận xét: Ở Hình 4, ta có + Hình chóp tam giác đều S.ABC; + Mặt đáy ABC là một tam giác đều; + Các mặt bên là SAB, SBC, SCA là những tam giác cân tại S. + Các cạnh đáy AB, BC, CA bằng nhau; + Các cạnh bên SA, SB, SC bằng nhau; + S gọi là đỉnh của hình chóp tam giác đều S.ABC
|
Hoạt động 2: Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát Hình 5 và yêu cầu + Đọc tên từng mặt bên của hình chóp đó. + HS nêu lại cách tính (công thức tính) diện tích tam giác. + GV giới thiệu về diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều. - GV cho HS quan sát Hình 5 + Đọc tên từng đường cao của mỗi tam giác mặt bên (mà chúng cùng đi qua đỉnh của hình chóp đó). + Từ đó, HS nhận biết được trung đoạn của hình chóp tam giác đều. - GV hướng dẫn để HS tính tổng diện tích các mặt bên của hình chóp tam giác đều theo độ dài cạnh đáy (hoặc chu vi đáy) và độ dài trung đoạn. Nhờ đó, dự đoán công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều (theo chu vi đáy và độ dài trung đoạn). - HS trình bày lại công thức tính diện tích xung quanh. - HS trình bày cách làm Ví dụ 1: Củng cố tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều khi biết độ dài cạnh đáy và độ dài trung đoạn. - HS làm Luyện tập. GV có thể yêu cầu: + Nêu lại về trung đoạn của hình chóp tam giác đều, + Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều, giải thích rõ từng yếu tố (như Sxq, C, d) trong công thức đó. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. | II. Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều Diện tích xung quanh cả hình chóp tam giác đều bằng nửa tích của chu vi đáy với độ dài trung đoạn. Tức là: Trong đó: là diện tích xung quanh, C là chu vi đáy, d là độ dài trung đoạn của hình chóp tam giác đều.
Ví dụ 1 (SGK -tr.82)
Luyện tập Diện tích xung quanh của hình chóp tam giác đều đó là:
|
Hoạt động 3: Thể tích của hình chóp tam giác đều
--------------- Còn tiếp -------------------
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác