Soạn văn 12 cực chất bài: Phát biểu tự do

Soạn bài: “Phát biểu tự do” - ngữ văn 12 tập 2 siêu chất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực chất: cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Phát biểu tự do” cực chất - baivan

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Bài tập 1: Trang 165 sgk ngữ văn 12 tập 2

Sưu tầm những lời phát biểu tự do mà anh chị đánh giá là đặc sắc để cho mình học tập. 

Bài tập 2: Trang 165 sgk ngữ văn 12 tập 2

Gỉa sử anh (chị) tham gia cuộc thảo luận về một cuốn sách đang được giới trẻ quan tâm , yêu thích vầ đã phát biểu một cách tự do những ý kiến riêng của mình. Hãy ghi lại lời phát biểu đó và đánh giá xem có ưu và hạn chế gì?

II. Soạn bài siêu ngắn: Phát biểu tự do

Bài tập 1: Sưu tầm những lời phát biểu tự do mà anh chị đánh giá là đặc sắc để cho mình học tập. 

Những lời phát biểu tự do ngắn, nhưng rất có giá trị sau đây của V. I. Lênin về văn hào vĩ đại người Nga L. Tôn-xtôi, qua lời kể lại của M. GO-rơ-ki.

Một lần, tôi đến gặp Vla-đi-mia và tôi thấy trên bàn của Người một cuốn sách: "Chiến tranh và hoà bình".

- Phải rồi, đó là của Tôn-xtôi. Tôi vừa định đọc các đoạn nói về cuộc đi săn (...) .

- Thật là một bậc vĩ nhân, phải không? Một con người vĩ đại! Này bạn, đó mới thật là một nghệ sĩ, ... . Và bạn có biết còn điểm nào kì lạ nữa không? Việc kì là là trước thời bá tước này, ta chưa từng thấy có một người nông phu chính cống nào được đưa vào trong văn chương cả.

Rồi, nhìn tôi với cặp mắt lim dim, Người hỏi tôi:

 Có thể lấy ai ở châu Âu đặt ngang hàng với Tôn-xtôi được nhỉ?

Người tự trả lời cho mình:

- Không có ai cả.

 Thế rồi, xoa xoa bàn tay, Người liền cười, sung sướng như một con mèo sưởi nắng.

Ngoài ra, còn bài nói chuyện của những nhà văn, nhà thơ hay bài nói chuyện với các nhà lãnh đạo. 

Bài phỏng vấn bất ngờ nhà văn  Nguyễn Trí tác phẩm Đồ tể

 Bằng kinh nghiệm của mình, theo ông, văn chương có vai trò ra sao đối với đời sống? Giữa thời đại tràn ngập thông tin giải trí hiện nay, để thu hút người đọc, liệu văn chương có cần đề cao chức năng giải trí?

- Ngày nay văn hóa đọc có vẻ như bị lùi lại so với văn hóa nghe nhìn. Sách là một hình thức giải trí và học hỏi. Một cuốn sách hấp dẫn luôn lôi kéo người đọc đi đến trang cuối, nhưng nó phải gửi vào đó một thông điệp nào đó. Không có thông điệp thì cuốn sách ấy sẽ chết yểu. Tôi nghĩ tính giải trí cần phải có trong một tác phẩm, khô khan thì sẽ héo…

- Cho tới nay, trong số những truyện ngắn của mình, nếu chọn khoảng 3 truyện mà ông tâm đắc nhất, ông chọn những truyện nào?

- Tôi tâm đắc nhất ba truyện "Đồ tể", "Tiền rừng" và "Bất lực".

- Vì sao, thưa nhà văn?

- Đó là tiếng kêu thống thiết trước sự tàn ác của cái nghèo. Vâng, nghèo túng làm chúng ta vô cảm trước sự tàn sát. Tôi muốn nói tới cái nghèo từ vật chất đến đến nghèo cả lương tri. Đó là sự thật!

- Vâng, một sự thật đớn đau mà chính ông đã từng trải và trả giá, một sự thật mà không phải ai cũng có thể thấu hiểu. Đã có bao giờ ông rơi nước mắt trước số phận của nhân vật mình ngay trên trang viết?

- Đời tôi cực khổ lắm! Có thể vì đi qua quá nhiều những khổ hạnh nên tôi đâu còn có nước mắt mà rơi, nó chảy ngược vô bụng rồi tuôn ra chữ đấy thôi…

- Dù sao khi nước mắt tuôn thành chữ như ông cũng còn may mắn hơn nhiều số phận bất hạnh khác. Ông thường sáng tác vào khoảng thời gian nào trong ngày?

- Nhà tôi gần nông trường cao su. Mỗi buổi sáng tôi vừa đi trong lô cao su vừa viết trong đầu. Tám giờ tối tôi ngủ, ba giờ thức dậy và gõ vào máy tính những cái đã định hình.

- Sau khi nhận giải thưởng, ông có được nhiều bạn văn chương. Ông cảm nhận ra sao tình đồng nghiệp? Có bao giờ ông thất vọng về một bạn văn nào đó vì thái độ ứng xử của họ đối với mình?

- Bạn văn ai cũng quý tôi, không phải tôi là tác giả đoạt giải, mà vì tinh thần biết dốt của tôi. Tôi sống theo kiểu "tứ hải giai huynh đệ", tất cả đều là anh em, ai cũng là thầy mình. Tôi không khiêm tốn giả hiệu đâu. Thật lòng đấy. Có thể vì kiểu sống này nên chưa người bạn nào phiền hà tôi.

- Vậy còn gia đình, đặc biệt là hiền nội có hỗ trợ gì cho những trang văn của ông?

- Bà xã là chỗ dựa tin cậy của tôi. Bà cũng không… sai vặt, mà luôn luôn để yên khi tôi ngồi vô máy. Lúc ấy, nếu có bạn bè tới bà cũng bảo ổng đi dạo trong lô cao su rồi.

- Cuộc sống của ông và gia đình hiện nay ra sao?

- Gia đình tôi sống rất đơn giản nên vật chất không làm khó được chúng tôi. Nhà sát bên trường học, bà xã và cái quán xi rô đá bào cũng sống được. Nhuận bút của tôi cũng hỗ trợ thêm cho gia đình. Nhờ vậy, tôi yên tâm sáng tác

Những câu trả lời của nhà văn giúp chúng ta thêm yêu cuộc sống, hiểu được và trân trọng giá trị của cuộc sống. Khó khăn về vật chất sẽ không làm khó được con người có nghị lực. 

Bài tập 2: Hãy ghi lại lời phát biểu đó và đánh giá xem có ưu và hạn chế:

   Xin chào mọi người! Tôi là Mai. Hôm nay tôi đến đây vì thích tác phẩm Những người khốn khổ. Tác phẩm này đã cho tôi những bài học giá trị về cuộc sống. Tác phẩm là tiểu thuyết  của văn hào Pháp Victor Hugo,  được xuất bản năm 1862 Tác phẩm được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới  thế kỷ 19.

   Những người khốn khổ là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ 19 kể từ thời điểm Napoleon lên ngôi và vài thập niên sau đó. Nhân vật chính của tiểu thuyết là một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Bộ tiểu thuyết không chỉ nói tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử,  kiến trúc  của Paris  nền chính trị, luật pháp, tín ngưỡng, triết lý của nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19. Chính nhà văn Victor Hugo cũng đã viết cho người biên tập rằng: "Tôi có niềm tin rằng đây sẽ là một trong những tác phẩm đỉnh cao, nếu không nói là tác phẩm lớn nhất, trong sự nghiệp cầm bút của mình"

Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là "Les Mis" (viết tắt từ Les Misérables).

Tôi xin hết ạ. 

Bài phát biểu đi quá sâu về tác phẩm mà cũng chưa thoát ý. Vừa thừa mà lại vừa thiếu. Thừa là đi quá sâu vào giới thiệu tác phẩm, không nói về giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm. Ưu điểm là ban đầu gây được sự chú ý cho mọi người. 

III. Soạn bài ngắn nhất: Phát biểu tự do

Bài tập 1: Sưu tầm 

Những lời phát biểu tự do ngắn, nhưng rất có giá trị sau đây của V. I. Lênin về văn hào vĩ đại người Nga L. Tôn-xtôi, qua lời kể lại của M. GO-rơ-ki.

Một lần, tôi đến gặp Vla-đi-mia và tôi thấy trên bàn của Người một cuốn sách: "Chiến tranh và hoà bình".

- Phải rồi, đó là của Tôn-xtôi. Tôi vừa định đọc các đoạn nói về cuộc đi săn (...) .

- Thật là một bậc vĩ nhân, phải không? Một con người vĩ đại! Này bạn, đó mới thật là một nghệ sĩ, ... . Và bạn có biết còn điểm nào kì lạ nữa không? Việc kì là là trước thời bá tước này, ta chưa từng thấy có một người nông phu chính cống nào được đưa vào trong văn chương cả.

Rồi, nhìn tôi với cặp mắt lim dim, Người hỏi tôi:

 Có thể lấy ai ở châu Âu đặt ngang hàng với Tôn-xtôi được nhỉ?

Người tự trả lời cho mình:

- Không có ai cả.

 Thế rồi, xoa xoa bàn tay, Người liền cười, sung sướng như một con mèo sưởi nắng.

Bài tập 2: Hãy ghi lại lời phát biểu đó và đánh giá xem có ưu và hạn chế:

   Xin chào mọi người! Tôi là Mai. Hôm nay tôi đến đây vì thích tác phẩm Những người khốn khổ. Tác phẩm này đã cho tôi những bài học giá trị về cuộc sống. Tác phẩm là tiểu thuyết  của văn hào Pháp Victor Hugo,  được xuất bản năm 1862 Tác phẩm được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới  thế kỷ 19.

   Những người khốn khổ là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ 19 kể từ thời điểm Napoleon lên ngôi và vài thập niên sau đó. Nhân vật chính của tiểu thuyết là một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Bộ tiểu thuyết không chỉ nói tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử,  kiến trúc  của Paris  nền chính trị, luật pháp, tín ngưỡng, triết lý của nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19. Chính nhà văn Victor Hugo cũng đã viết cho người biên tập rằng: "Tôi có niềm tin rằng đây sẽ là một trong những tác phẩm đỉnh cao, nếu không nói là tác phẩm lớn nhất, trong sự nghiệp cầm bút của mình"

Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là "Les Mis" (viết tắt từ Les Misérables).

Tôi xin hết ạ. 

=>Bài phát biểu đi quá sâu về tác phẩm mà cũng chưa thoát ý. Vừa thừa mà lại vừa thiếu. Ưu điểm là ban đầu gây được sự chú ý cho mọi người. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Phát biểu tự do

Bài tập 1: Sưu tầm những lời phát biểu tự do:

Bài phỏng vấn bất ngờ nhà văn  Nguyễn Trí tác phẩm Đồ tể

 Bằng kinh nghiệm của mình, theo ông, văn chương có vai trò ra sao đối với đời sống? Giữa thời đại tràn ngập thông tin giải trí hiện nay, để thu hút người đọc, liệu văn chương có cần đề cao chức năng giải trí?

- Ngày nay văn hóa đọc có vẻ như bị lùi lại so với văn hóa nghe nhìn. Sách là một hình thức giải trí và học hỏi. Một cuốn sách hấp dẫn luôn lôi kéo người đọc đi đến trang cuối, nhưng nó phải gửi vào đó một thông điệp nào đó. Không có thông điệp thì cuốn sách ấy sẽ chết yểu. Tôi nghĩ tính giải trí cần phải có trong một tác phẩm, khô khan thì sẽ héo…

- Cho tới nay, trong số những truyện ngắn của mình, nếu chọn khoảng 3 truyện mà ông tâm đắc nhất, ông chọn những truyện nào?

- Tôi tâm đắc nhất ba truyện "Đồ tể", "Tiền rừng" và "Bất lực".

- Vì sao, thưa nhà văn?

- Đó là tiếng kêu thống thiết trước sự tàn ác của cái nghèo. Vâng, nghèo túng làm chúng ta vô cảm trước sự tàn sát. Tôi muốn nói tới cái nghèo từ vật chất đến đến nghèo cả lương tri. Đó là sự thật!

- Vâng, một sự thật đớn đau mà chính ông đã từng trải và trả giá, một sự thật mà không phải ai cũng có thể thấu hiểu. Đã có bao giờ ông rơi nước mắt trước số phận của nhân vật mình ngay trên trang viết?

- Đời tôi cực khổ lắm! Có thể vì đi qua quá nhiều những khổ hạnh nên tôi đâu còn có nước mắt mà rơi, nó chảy ngược vô bụng rồi tuôn ra chữ đấy thôi…

- Dù sao khi nước mắt tuôn thành chữ như ông cũng còn may mắn hơn nhiều số phận bất hạnh khác. Ông thường sáng tác vào khoảng thời gian nào trong ngày?

- Nhà tôi gần nông trường cao su. Mỗi buổi sáng tôi vừa đi trong lô cao su vừa viết trong đầu. Tám giờ tối tôi ngủ, ba giờ thức dậy và gõ vào máy tính những cái đã định hình.

- Sau khi nhận giải thưởng, ông có được nhiều bạn văn chương. Ông cảm nhận ra sao tình đồng nghiệp? Có bao giờ ông thất vọng về một bạn văn nào đó vì thái độ ứng xử của họ đối với mình?

- Bạn văn ai cũng quý tôi, không phải tôi là tác giả đoạt giải, mà vì tinh thần biết dốt của tôi. Tôi sống theo kiểu "tứ hải giai huynh đệ", tất cả đều là anh em, ai cũng là thầy mình. Tôi không khiêm tốn giả hiệu đâu. Thật lòng đấy. Có thể vì kiểu sống này nên chưa người bạn nào phiền hà tôi.

- Vậy còn gia đình, đặc biệt là hiền nội có hỗ trợ gì cho những trang văn của ông?

- Bà xã là chỗ dựa tin cậy của tôi. Bà cũng không… sai vặt, mà luôn luôn để yên khi tôi ngồi vô máy. Lúc ấy, nếu có bạn bè tới bà cũng bảo ổng đi dạo trong lô cao su rồi.

- Cuộc sống của ông và gia đình hiện nay ra sao?

- Gia đình tôi sống rất đơn giản nên vật chất không làm khó được chúng tôi. Nhà sát bên trường học, bà xã và cái quán xi rô đá bào cũng sống được. Nhuận bút của tôi cũng hỗ trợ thêm cho gia đình. Nhờ vậy, tôi yên tâm sáng tác

Những câu trả lời của nhà văn giúp chúng ta thêm yêu cuộc sống, hiểu được và trân trọng giá trị của cuộc sống. Khó khăn về vật chất sẽ không làm khó được con người có nghị lực. 

Bài tập 2: Hãy ghi lại lời phát biểu đó và đánh giá xem có ưu và hạn chế:

   Xin chào mọi người! Tôi là Mai. Hôm nay tôi đến đây vì thích tác phẩm Những người khốn khổ. Tác phẩm này đã cho tôi những bài học giá trị về cuộc sống. Tác phẩm là tiểu thuyết  của văn hào Pháp Victor Hugo,  được xuất bản năm 1862 Tác phẩm được đánh giá là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của nền văn học thế giới  thế kỷ 19.

   Những người khốn khổ là câu chuyện về xã hội nước Pháp trong khoảng hơn 20 năm đầu thế kỷ 19 kể từ thời điểm Napoleon lên ngôi và vài thập niên sau đó. Nhân vật chính của tiểu thuyết là một cựu tù khổ sai tìm cách chuộc lại những lỗi lầm gây ra thời trai trẻ. Bộ tiểu thuyết không chỉ nói tới bản chất của cái tốt, cái xấu, của luật pháp, mà tác phẩm còn là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch sử,  kiến trúc  của Paris  nền chính trị, luật pháp, tín ngưỡng, triết lý của nước Pháp nửa đầu thế kỷ 19. Chính nhà văn Victor Hugo cũng đã viết cho người biên tập rằng: "Tôi có niềm tin rằng đây sẽ là một trong những tác phẩm đỉnh cao, nếu không nói là tác phẩm lớn nhất, trong sự nghiệp cầm bút của mình"

Những người khốn khổ cũng nổi tiếng vì đã được chuyển thể nhiều lần thành các vở kịch, bộ phim, trong đó nổi tiếng nhất phải kể tới vở nhạc kịch cùng tên, thường được gọi tắt là "Les Mis" (viết tắt từ Les Misérables).

Tôi xin hết ạ. 

Nhận xét: 

- Đi quá sâu về tác phẩm mà cũng chưa thoát ý. Vừa thừa mà lại vừa thiếu. 

- Ưu điểm: gây được sự chú ý cho mọi người. 

 

Tìm kiếm google: soạn bài Phát biểu tự do, Phát biểu tự do ngữ văn 12 tập 1, soạn bài ngắn nhất Phát biểu tự do.

Xem thêm các môn học


Copyright @2024 - Designed by baivan.net