[toc:ul]
HƯỚNG DẪN ĐỌC
Câu 1: Cách thể hiện hình ảnh " chái bếp" của bài thơ này có gì đặc sắc?
Câu 2: Từ hình ảnh về chái bếp ở dòng thơ đầu tiên, hồi ức của tác giả mở rộng sang những hình ảnh nào? Điều đó thể hiện nét đặc biệt gì trong bố cục của bài thơ?
Câu 3: Nêu tác dụng của việc sử dụng điệp từ " cho" trong bài thơ?
Câu 4: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?
Câu 5: Nêu chủ đề của bài thơ. Dựa trên cơ sở nào để em xác định như vậy?
Câu 1: Cách thể hiện hình ảnh " chái bếp" của bài thơ này có nét đặc sắc là: Hình ảnh " chái bếp" được nhân hóa, qua các sự vật hiện tượng mà chái bếp hiện lên thật hiền hòa. Tác giả không miêu tả chái bếp mà thể hiện chái bếp giống như con người biết hoạt động, biết lắng nghe.
Câu 2: Từ hình ảnh về chái bếp ở dòng thơ đầu tiên, hồi ức của tác giả mở rộng sang những hình ảnh: ngọn khói, nồi cám.... Điều đó thể hiện nét đặc biệt trong các khổ thơ của bài thì chái bếp ở dòng thơ đầu tiên trong từng hoàn cảnh khác nhau, gợi lên những kỷ niệm khác nhau của tác giả về chái bếp.
Câu 3: Tác dụng của việc sử dụng điệp từ " cho" trong bài thơ: Từ " cho" trong bài thơ được lặp lại nhiều lần cho thể hiện tình cảm nhớ nhung da diết của tác giả với chái bếp, nhà thơ muốn được quay trở lại với chái bếp ngày xưa, nơi chất chứa bao kỷ niệm.
Câu 4: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: là sự nhớ nhung của tác giả về chái bếp, về những kỷ niệm ngày xưa. Tác giả mong muốn được trở về những ngày tháng ấy, những kỷ niệm với chái bếp in đậm trong nhà thơ.
Câu 5: Chủ đề của bài thơ: là hình ảnh Chái bếp thân thương. Dựa trên bố cục của các đoạn thơ, hình ảnh chái bếp luôn đứng đầu thể hiện nỗi niềm mong nhớ với chái bếp thân thương, những kỷ niệm với chái bếp đó.
Câu 1: Hình ảnh " chái bếp" được nhân hóa. Tác giả không miêu tả chái bếp mà thể hiện chái bếp giống như con người biết hoạt động, biết lắng nghe.
Câu 2: Ngọn khói, nồi cám.... Điều đó thể hiện nét đặc biệt trong các khổ thơ của bài thì chái bếp ở dòng thơ đầu tiên trong từng hoàn cảnh khác nhau, gợi lên những kỷ niệm khác nhau của tác giả về chái bếp.
Câu 3: Thể hiện tình cảm nhớ nhung da diết của tác giả với chái bếp, nhà thơ muốn được quay trở lại với chái bếp ngày xưa, nơi chất chứa bao kỷ niệm.
Câu 4: Là sự nhớ nhung của tác giả về chái bếp, về những kỷ niệm ngày xưa. Tác giả mong muốn được trở về những ngày tháng ấy, những kỷ niệm với chái bếp in đậm trong nhà thơ.
Câu 5: Là hình ảnh Chái bếp thân thương. Dựa trên bố cục của các đoạn thơ, hình ảnh chái bếp luôn đứng đầu thể hiện nỗi niềm mong nhớ với chái bếp thân thương, những kỷ niệm với chái bếp đó.
Câu 1: Hình ảnh " chái bếp" được nhân hóa.
Câu 2: Ngọn khói, nồi cám.... Điều đó thể hiện nét đặc biệt trong các khổ thơ của bài thì chái bếp ở dòng thơ đầu tiên trong từng hoàn cảnh khác nhau.
Câu 3: Thể hiện tình cảm nhớ nhung da diết của tác giả với chái bếp.
Câu 4: Là sự nhớ nhung của tác giả về chái bếp, về những kỷ niệm ngày xưa.
Câu 5: Là hình ảnh Chái bếp thân thương. Dựa trên bố cục của các đoạn thơ, hình ảnh chái bếp luôn đứng đầu thể hiện nỗi niềm mong nhớ với chái bếp thân thương, những kỷ niệm với chái bếp đó.