[toc:ul]
1. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ĐỌC
Ghi lại một vài cảm nhân của em khi đọc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ( Ngữ văn 7, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo) trước khi đọc bài văn này.
2. CÂU HỎI TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
Câu 1: Việc nêu ba câu hỏi liên tiếp có tác dụng gì?
Câu 2: Em hiểu thế nào về nhận xét " khổ thơ thứ ba là cái gốc của cây thơ đó"?
3. CÂU HỎI SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Câu 1: Xác định hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản.
Câu 2: Nêu luận đề của văn bản. Dựa trên cơ sở nào em xác định như vậy?
Câu 3: Phân tích mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng.
Câu 4: Tìm câu văn thể hiện bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn sau:
Với các thi nhân, mùa thu lưu dấu ấn của mình trong những vần thơ đượm một vẻ riêng trong trẻo: Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh. Nguyễn Đình Thi,... đều có những câu thơ, bài thơ tuyệt đẹp. Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới.
Câu 5: Em có đồng ý với nhận định: " Nhan đề Sang Thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật" hay không? Vì sao?
Câu 6: Viết đoạn văn ( từ bảy đến chín câu) để trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên lúc giao mùa.
1. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ĐỌC
Một vài cảm nhân của em khi đọc bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh ( Ngữ văn 7, tập một, bộ sách Chân trời sáng tạo) trước khi đọc bài văn này:
Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh giúp người đọc thấy được sự biến chuyển đầy tinh tế của cảnh vật trong không gian cuối hạ đầu thu. Mùa thu được nhà thơ cảm nhận qua từng giác quan như khứu giác (hương ổi), xúc giác (gió se), thị giác (sương chùng chình). Từ đó, những tín hiệu đặc trưng nhất của mùa thu cũng lần lượt xuất hiện. Bài thơ đã gợi lên những cảm nhận tinh tế về sự chuyển biến của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. Và từ những tín hiệu của mùa thu đến khung cảnh thiên nhiên lúc vào thu, tác giả đã có những suy tư sâu sắc về cuộc đời.
2. CÂU HỎI TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
Câu 1: Việc nêu ba câu hỏi liên tiếp có tác dụng: Nêu lên những cảm xúc, suy nghĩ của tác giả khi cảm nhận về bài thơ.
Câu 2: Về nhận xét " khổ thơ thứ ba là cái gốc của cây thơ đó": Tác giả cảm nhận khổ thơ ba là cái hồn của bài thơ, là ý chính của bài, là cái gốc cái nền cho cho hai khổ thơ trước được nổi bật lên.
3. CÂU HỎI SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Câu 1: Xác định hệ thống luận điểm, lí lẽ, bằng chứng của văn bản:
- Bắt đầu là hương ổi thơm nao nức
- Gió đem hương cha mùa thu
- Sương đủng đỉnh qua ngõ
- Mùa thu về bất ngờ khiến tác giả không tin mùa thu đã về
- Thiên nhiên được quan sát ở không gian rộng hơn
- Dòng sông khác ngày thường
- Chin bắt đầu vội vã
- Sự bắt đầu trong cánh chim
- Không khí thư thái của chim
- Đám mâu chuyển mình
- Muà thu cảm nhận bằng kinh nghiệm, suy ngẫm
- Sự khác thường của mưa, nắng, sấm, chớp......
- Con người khi sang thu có thay đổi
- Nhan đề thấm vào cảnh vật
Câu 2: Luận đề của văn bản là: Sự thay đổi của con người và thiên nhiên lúc sang thu. Dựa vào đoạn kết và trình bày của các đoạn văn mà em thấy hình ảnh đó.
Câu 3: Mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng: Các luận điểm trong bài văn trên được liên kết chặt chẽ với nhau, rành mạch, không trùng lặp. Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau để dẫn tới kết luận. Lí lẽ và bằng chứng chứng minh cho các luận điểm thiên nhiên lúc vào thu, hình ảnh con người lúc thu sang, luận điểm chứng minh cho luận đề sự thay đổi của thiên nhiên và con người lúc thu sang được hiện lên rõ nét.
Câu 4: Câu văn thể hiện bằng chứng khách quan: Với các thi nhân, mùa thu lưu dấu ấn của mình trong những vần thơ đượm một vẻ riêng trong trẻo: Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh. Nguyễn Đình Thi,... đều có những câu thơ, bài thơ tuyệt đẹp.
Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn: Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới.
Câu 5: Em có đồng ý với nhận định: " Nhan đề Sang Thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật" . Vì - Nhan đề bài thơ thể hiện cách lựa chọn khoảnh khắc thời gian, bắc cầu giữa cái không và cái có. Chính cảm giác mơ hồ, tinh tế đã chuyên chở cho tâm hồn thu theo cách của mùa thu. Nhạy cảm, nhẹ nhàng, vừa lạ vừa quen, nó đã đánh thức nơi ta những gì da diết nhất. “Sang thu” còn là của đời người. Đời người sang thu (sang tuổi xế chiều) nhiều từng trải, vững vàng hơn trước những biến động của cuộc đời.
Câu 6: Viết đoạn văn (từ bảy đến chín câu) để trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên lúc giao mùa:
Mỗi người có một khoảnh khắc trong năm sẽ cảm giác như trôi qua thật nhanh, với tôi đó là khoảng thời gian sau tết. Những nụ hoa xuân cứ đợi ra giêng là tàn mất, thấm thoát lại qua tiết thanh minh rồi một mùa xuân tàn đã đến. Nhất là đối với lũ học trò chúng tôi, khoảng thời gian này như rượt đuổi. Ngày tết gương mặt nào cũng hớn hở được những ngày thật sự nghỉ ngơi và vui chơi trong suốt một năm, chẳng được mấy chốc lại tập vở đến trường, rồi thi giữa kì hai, không bao lâu lại thi kì hai. Lúc này cũng là lúc những nhành phượng ra hoa đỏ thắm. Rồi ngày qua ngày bận bịu cùng bài thi cuối năm chúng tôi quên mất đã không còn cái nắng dịu nhẹ của mùa xuân với khí trời trong xanh mỗi sớm mai. Sáng nay thức dậy thấy cơn mưa đầu tiên của mùa hè đến sớm có cô bé đã hốt hoảng vì sắp nghỉ hè. Hoa mai vàng đã rụng hết nhường chỗ cho hoa súng tím mọc dưới hồ. Hoa bằng lăng cũng trở mình thao thức khi sắp chia tay học trò.Lũ học trò tinh nghịch hái những chùm hoa phượng kết thành bướm đỏ ép vào tập, chuyền cho nhau quyển lưu bút để ghi lại khoảnh khắc đáng nhớ này. Không ai bảo ai nhưng trong lòng ai cũng chớm một nỗi buồn vì sắp phải xa nhau và mong chờ một mùa hè thật sự vui vẻ.
1. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ĐỌC
Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh giúp người đọc thấy được sự biến chuyển đầy tinh tế của cảnh vật trong không gian cuối hạ đầu thu. Mùa thu được nhà thơ cảm nhận qua từng giác quan như khứu giác (hương ổi), xúc giác (gió se), thị giác (sương chùng chình). Từ đó, những tín hiệu đặc trưng nhất của mùa thu cũng lần lượt xuất hiện. Bài thơ đã gợi lên những cảm nhận tinh tế về sự chuyển biến của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu. Và từ những tín hiệu của mùa thu đến khung cảnh thiên nhiên lúc vào thu, tác giả đã có những suy tư sâu sắc về cuộc đời.
2. CÂU HỎI TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
Câu 1: Nêu lên những cảm xúc, suy nghĩ của tác giả khi cảm nhận về bài thơ.
Câu 2: Tác giả cảm nhận khổ thơ ba là cái hồn của bài thơ, là ý chính của bài, là cái gốc cái nền cho cho hai khổ thơ trước được nổi bật lên.
3. CÂU HỎI SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Câu 1:
- Bắt đầu là hương ổi thơm nao nức
- Gió đem hương cha mùa thu
- Sương đủng đỉnh qua ngõ
- Mùa thu về bất ngờ khiến tác giả không tin mùa thu đã về
- Thiên nhiên được quan sát ở không gian rộng hơn
- Dòng sông khác ngày thường
- Chin bắt đầu vội vã
- Sự bắt đầu trong cánh chim
- Không khí thư thái của chim
- Đám mâu chuyển mình
- Muà thu cảm nhận bằng kinh nghiệm, suy ngẫm
- Sự khác thường của mưa, nắng, sấm, chớp......
- Con người khi sang thu có thay đổi
- Nhan đề thấm vào cảnh vật
Câu 2: Sự thay đổi của con người và thiên nhiên lúc sang thu. Dựa vào đoạn kết và trình bày của các đoạn văn mà em thấy hình ảnh đó.
Câu 3: Các luận điểm trong bài văn trên được liên kết chặt chẽ với nhau, rành mạch, không trùng lặp. Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau để dẫn tới kết luận. Lí lẽ và bằng chứng chứng minh cho các luận điểm thiên nhiên lúc vào thu, hình ảnh con người lúc thu sang, luận điểm chứng minh cho luận đề sự thay đổi của thiên nhiên và con người lúc thu sang được hiện lên rõ nét.
Câu 4: Với các thi nhân, mùa thu lưu dấu ấn của mình trong những vần thơ đượm một vẻ riêng trong trẻo: Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Tế Hanh. Nguyễn Đình Thi,... đều có những câu thơ, bài thơ tuyệt đẹp.
Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong đoạn văn: Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới.
Câu 5: Có . Vì - Nhan đề bài thơ thể hiện cách lựa chọn khoảnh khắc thời gian, bắc cầu giữa cái không và cái có. Chính cảm giác mơ hồ, tinh tế đã chuyên chở cho tâm hồn thu theo cách của mùa thu. Nhạy cảm, nhẹ nhàng, vừa lạ vừa quen, nó đã đánh thức nơi ta những gì da diết nhất. “Sang thu” còn là của đời người. Đời người sang thu (sang tuổi xế chiều) nhiều từng trải, vững vàng hơn trước những biến động của cuộc đời.
Câu 6:
Mỗi người có một khoảnh khắc trong năm sẽ cảm giác như trôi qua thật nhanh, với tôi đó là khoảng thời gian sau tết. Những nụ hoa xuân cứ đợi ra giêng là tàn mất, thấm thoát lại qua tiết thanh minh rồi một mùa xuân tàn đã đến. Nhất là đối với lũ học trò chúng tôi, khoảng thời gian này như rượt đuổi. Lúc này cũng là lúc những nhành phượng ra hoa đỏ thắm. Sáng nay thức dậy thấy cơn mưa đầu tiên của mùa hè đến sớm có cô bé đã hốt hoảng vì sắp nghỉ hè. Hoa mai vàng đã rụng hết nhường chỗ cho hoa súng tím mọc dưới hồ. Hoa bằng lăng cũng trở mình thao thức khi sắp chia tay học trò.Lũ học trò tinh nghịch hái những chùm hoa phượng kết thành bướm đỏ ép vào tập, chuyền cho nhau quyển lưu bút để ghi lại khoảnh khắc đáng nhớ này. Không ai bảo ai nhưng trong lòng ai cũng chớm một nỗi buồn vì sắp phải xa nhau và mong chờ một mùa hè thật sự vui vẻ.
1. CÂU HỎI CHUẨN BỊ ĐỌC
Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh giúp người đọc thấy được sự biến chuyển đầy tinh tế của cảnh vật trong không gian cuối hạ đầu thu. Từ những tín hiệu của mùa thu đến khung cảnh thiên nhiên lúc vào thu, tác giả đã có những suy tư sâu sắc về cuộc đời.
2. CÂU HỎI TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN
Câu 1: Nêu lên những cảm xúc, suy nghĩ của tác giả khi cảm nhận về bài thơ.
Câu 2: Tác giả cảm nhận khổ thơ ba là cái hồn của bài thơ, là ý chính của bài, là cái gốc cái nền cho cho hai khổ thơ trước được nổi bật lên.
3. CÂU HỎI SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI
Câu 1:
- Bắt đầu là hương ổi thơm nao nức
- Gió đem hương cha mùa thu
- Sương đủng đỉnh qua ngõ
- Mùa thu về bất ngờ khiến tác giả không tin mùa thu đã về
- Thiên nhiên được quan sát ở không gian rộng hơn
- Dòng sông khác ngày thường
- Chin bắt đầu vội vã
- Sự bắt đầu trong cánh chim
- Không khí thư thái của chim
- Đám mâu chuyển mình
- Muà thu cảm nhận bằng kinh nghiệm, suy ngẫm
- Sự khác thường của mưa, nắng, sấm, chớp......
- Con người khi sang thu có thay đổi
- Nhan đề thấm vào cảnh vật
Câu 2: Sự thay đổi của con người và thiên nhiên lúc sang thu. Dựa vào đoạn kết và trình bày của các đoạn văn mà em thấy hình ảnh đó.
Câu 3: Các luận điểm trong bài văn trên được liên kết chặt chẽ với nhau, rành mạch, không trùng lặp. Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau để dẫn tới kết luận. Lí lẽ và bằng chứng chứng minh cho các luận điểm thiên nhiên lúc vào thu, hình ảnh con người lúc thu sang, luận điểm chứng minh cho luận đề sự thay đổi của thiên nhiên và con người lúc thu sang được hiện lên rõ nét.
Câu 4:
- Câu đầu.
- Câu thứ 2.
Câu 5: Có . Vì - Nhan đề bài thơ thể hiện cách lựa chọn khoảnh khắc thời gian, bắc cầu giữa cái không và cái có.
Câu 6:
Mỗi người có một khoảnh khắc trong năm sẽ cảm giác như trôi qua thật nhanh, với tôi đó là khoảng thời gian sau tết. Những nụ hoa xuân cứ đợi ra giêng là tàn mất, thấm thoát lại qua tiết thanh minh rồi một mùa xuân tàn đã đến. Nhất là đối với lũ học trò chúng tôi, khoảng thời gian này như rượt đuổi. Lúc này cũng là lúc những nhành phượng ra hoa đỏ thắm. Sáng nay thức dậy thấy cơn mưa đầu tiên của mùa hè đến sớm có cô bé đã hốt hoảng vì sắp nghỉ hè. Hoa bằng lăng cũng trở mình thao thức khi sắp chia tay học trò.Lũ học trò tinh nghịch hái những chùm hoa phượng kết thành bướm đỏ ép vào tập, chuyền cho nhau quyển lưu bút để ghi lại khoảnh khắc đáng nhớ này. Không ai bảo ai nhưng trong lòng ai cũng chớm một nỗi buồn vì sắp phải xa nhau và mong chờ một mùa hè thật sự vui vẻ.