Soạn văn 8 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 1: Thực hành tiếng việt trang 20

Soạn bài Thực hành tiếng việt trang 20 sách ngữ văn 8 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Thực hành tiếng việt trang 20” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh có trong những trường hợp sau và phân tích tác dụng của chúng:

a. Tuổi thơ chở đầy cổ tích
    Dòng xông lời mẹ ngọt ngào
    Đứa con đi cùng đất nước
    Chòng chành nhịp võng ca dao

(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hớt)

b. Con nghe thập thình tiếng cối
    Mẹ ngồi giã gạo ru con

(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát)

c. Quen thói cũ, ếch nghênh ngang đi lại khắp nơi và cất tiếng kêu ồm ộp.

(Truyện dân gian Việt Nam, Ếch ngồi đáy giếng)

d. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt. tôi có cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ.

(Tô Hoài, Dế Miền phiêu lưu kí)

 

Câu 2: Liệt kê năm từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của con người và năm từ tượng thanh mô phỏng âm thanh của thế giới tự thiên.

Câu 3: Điền từ tượng thanh, từ tượng hình phù hợp vào chỗ trồng (làm vào vở):

a. Đêm khuya thanh vắng, chỉ còn tiếng mưa rơi.,............... bên hiên nhà.

b. Mùa đông, cây bàng vươn dài những cành................. trơ trụi lá.

c. Sự tĩnh lặng của đêm tôi khiến tôi nghe rõ tiếng côn trùng kêu................ từ ngoài đồng ruộng dưa vào.

d. Ở miệt này, sông ngòi, kênh rạch bủa giăng ............. như mạng nhện.

đ. Đó là một ngôi làng đặc biệt nằm giữa những ngọn núi đá............... ở Hà Giang.

 

Câu 4: Tìm ít nhất hai ví đụ về việc sứ dụng từ tượng hình, từ tượng thanh ở những văn bản mà em đã đọc và cho biết tác dụng, của chúng trong những trường hợp ấy.

Câu 5: Phân tích nét độc đáo trong cách kết hợp từ ngữ ở các trường hợp sau (chú ý những cụm từ/ câu thơ được in đậm):

a. Khóm trúc, lùm tre huyền thoại
    Lời ru vấn vít dây trầu

(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát)

b. Đâu những chiều sương phủ bãi đồng
    Lúa mềm xao xác ở ven sông

(Tố Hữu, Nhớ đồng)

c. Con nghe dập dờn sóng lúa
    Lời ru hóa hạt gạo rồi

(Trương Nam Hương, Trong lời mẹ hát)

 

Câu 6: Viết đoạn văn ( khoảng 200 chữ) kể về một kỷ niệm đáng nhớ của em trong mùa hè vừa qua. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một từ tượng hình hoặc từ tượng thanh.

II. Soạn bài siêu ngắn: Thực hành tiếng việt trang 20

Câu 1: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh có trong những trường hợp sau và phân tích tác dụng của chúng:

a. 

- Từ tượng hình: ngọt ngào

- Từ tượng thanh: chòng chành

b. Từ tượng thanh: thập thình

c. Từ tượng hình: nghênh ngang

Từ tượng thanh: ồm ộp

d. Từ tượng hình: co cẳng

Từ tượng thanh: phanh phách

-> Tác dụng của các từ tượng hình và tượng thanh là gợi hình ảnh, âm thanh làm cho cảnh vật, con người hiện ra tự nhiên sinh động, đa dạng với nhiều cử chỉ, dáng vẻ âm thanh khác nhau.

Câu 2: Liệt kê năm từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của con người và năm từ tượng thanh mô phỏng âm thanh của thế giới tự thiên:

- Từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của con người: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch.....

- Từ tượng thanh mô phỏng âm thanh của thế giới tự thiên: ồng ộc, róc rách, chiêm chiếp, líu lo, ríu rít, rào rào,....

Câu 3: Điền từ tượng thanh, từ tượng hình phù hợp vào chỗ trồng (làm vào vở):

a. róc rách

b. khẳng khiu

c. rỉ rả

d. chi chít

đ. sừng sững

Câu 4: Hai ví dụ về việc sứ dụng từ tượng hình, từ tượng thanh ở những văn bản mà em đã đọc và cho biết tác dụng, của chúng trong những trường hợp ấy:

  • Trong bài thơ "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến, tác giả dùng các từ tượng thanh, tượng hình để bài thơ giàu giá trị biểu cảm và có khả năng gợi hình cao hơn.

- Các từ tượng thanh: đưa vèo (Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo); đớp động (Cá đâu đớp động dưới chân bèo)

- Các từ tượng hình: Trong veo (Ao thu lạnh lẽo nước trong veo); sóng biếc, gợn tý (Sóng biếc theo làn hơi gợi tý); tẻo teo (Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo); vắng teo (Ngõ trúc quanh co khách vắng teo); xanh ngắt (Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt).

-> Làm tăng tính biểu cảm, biểu đạt của ngôn ngữ và làm miêu tả trở nên cụ thể và sinh động hơn. Vì đa số từ tượng thanh, tượng hình đều là từ láy. Giúp khả năng miêu tả, diễn tả cảnh vật, con người, thiên nhiên chi tiết, thực tế và đa dạng.

  • Trong bài " Cảnh ngày hè" - Nguyễn Trãi:

''Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương''

-> Từ tượng thanh "lao xao" và từ tượng hình " dắng dỏi" đã miêu tả âm thanh đặc trưng của mùa hè làm cho câu thơ giàu nhạc điệu hơn.

Câu 5: Nét độc đáo trong cách kết hợp từ ngữ ở các trường hợp: 

a, Người ta thường dùng cau trầu vấn vít nhưng ở đây tác giả lại dùng lời ru vấn vít dây trầu. Tác giả dùng từ tượng thanh để thể hiện sự gắn bó giữa hai cá thể không liên quan gì với nhau

b, Tác giá đã dùng từ tượng thanh xao xác để làm sinh động bức tranh chiều sương, cho thấy hình ảnh những ngọn lúa mềm xao xác làm lay động không gian vắng lặng.

c, Tác giả đã dùng từ tượng thanh dập dờn để bổ trợ cho từ nghe, làm sinh động thêm hình ảnh sóng lúa hiện ra.

Câu 6: Viết đoạn văn:

     Về chiều, vùng quê yên ả này đẹp như một bức tranh đa sắc màu và rộn như một bản hòa tấu. Sau lũy tre làng, mặt trời đỏ rực hắt ngang những tia nắng cuối ngày xuống vòm cây tán lá. Cánh đồng thay chiếc áo vàng tươi hồi sáng bằng chiếc áo vàng ươm. Những ngôi nhà mái ngói đỏ xanh xem kẽ giữa vườn cây. Tiếng gà chíp chíp, tiếng lợn eng éc, tiếng vịt quác quác đòi ăn. Tiếng mõ trâu, bò gọi sau ngày dài đi ăn. Tiếng của những bác nông dân đang bàn tán xôn xao. Tôi gặp An vào buổi chiều đó. Nhà cô bạn gần nhà bà nội. Sáng hôm sau, tôi thấy An cầm một chiếc diều rất đẹp. Lúc đó, tôi thấy thích quá nên chạy sang hỏi mượn nhưng vừa mượn vừa với tay giật lấy luôn. An hỏi lớn với khuôn mặt đầy bất ngờ và giành lại: "Đây là diều của tớ mà?". Tôi òa khóc nức nở. Bà tôi chạy ra hỏi chuyện, tôi được đà càng khóc lớn. An kể lại câu chuyện rồi nhường tôi chiếc diều. Tôi cầm và chạy vào sân. Nhưng tôi lại không biết chơi. Nghĩ hồi lâu, tôi lại ngó nghiêng sang nhà An. An thấy tôi và gọi tôi vào. Tôi ấp úng xin lỗi rồi bảo An chỉ cho tôi cách chơi. Cô bạn mỉm cười rồi kéo tôi ra một bãi cỏ rộng. Ở đó, từng đợt gió thổi rất lớn. An thả dây từ từ, chiếc diều bay bay trong gió, càng lúc càng cao. An đưa cho tôi cầm dây diều. Thế là cả sáng hôm đó, tôi và An đã chơi vui vẻ với nhau. Lúc về, chúng tôi đi qua cánh đồng. Những bác nông dân vẫn đang chăm chỉ gặt hái trên đồng. Tay cầm liềm, tay cầm bó lúa, gặt rồi bó liên tục. Trên gương mặt các bác, mồ hôi nhễ nhại. Bác khẽ lau bằng chiếc khan đã đội sẵn rồi tươi cười gặt tiếp. Ôi chao! Cái khoảnh khắc nhìn thấy gương mặt đó tôi đã thấu hiểu sự vất vả của những người làm ra hạt thóc, hạt gạo.

III. Soạn bài ngắn nhất: Thực hành tiếng việt trang 20

Câu 1

a. 

- Từ tượng hình: ngọt ngào

- Từ tượng thanh: chòng chành

b. Từ tượng thanh: thập thình

c. Từ tượng hình: nghênh ngang

Từ tượng thanh: ồm ộp

d. Từ tượng hình: co cẳng

Từ tượng thanh: phanh phách

-> Tác dụng của các từ tượng hình và tượng thanh là gợi hình ảnh, âm thanh làm cho cảnh vật, con người hiện ra tự nhiên sinh động, đa dạng với nhiều cử chỉ, dáng vẻ âm thanh khác nhau.

Câu 2

- Từ tượng hình gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của con người: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch.....

- Từ tượng thanh mô phỏng âm thanh của thế giới tự thiên: ồng ộc, róc rách, chiêm chiếp, líu lo, ríu rít, rào rào,....

Câu 3

a. róc rách

b. khẳng khiu

c. rỉ rả

d. chi chít

đ. sừng sững

Câu 4

  • Trong bài thơ "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến, tác giả dùng các từ tượng thanh, tượng hình để bài thơ giàu giá trị biểu cảm và có khả năng gợi hình cao hơn.

- Các từ tượng thanh: đưa vèo (Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo); đớp động (Cá đâu đớp động dưới chân bèo)

- Các từ tượng hình: Trong veo (Ao thu lạnh lẽo nước trong veo); sóng biếc, gợn tý (Sóng biếc theo làn hơi gợi tý); tẻo teo (Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo); vắng teo (Ngõ trúc quanh co khách vắng teo); xanh ngắt (Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt).

-> Làm tăng tính biểu cảm, biểu đạt của ngôn ngữ và làm miêu tả trở nên cụ thể và sinh động hơn. Vì đa số từ tượng thanh, tượng hình đều là từ láy. Giúp khả năng miêu tả, diễn tả cảnh vật, con người, thiên nhiên chi tiết, thực tế và đa dạng.

  • Trong bài " Cảnh ngày hè" - Nguyễn Trãi:

''Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương''

-> Từ tượng thanh "lao xao" và từ tượng hình " dắng dỏi" đã miêu tả âm thanh đặc trưng của mùa hè làm cho câu thơ giàu nhạc điệu hơn.

Câu 5

a, Người ta thường dùng cau trầu vấn vít nhưng ở đây tác giả lại dùng lời ru vấn vít dây trầu. Tác giả dùng từ tượng thanh để thể hiện sự gắn bó giữa hai cá thể không liên quan gì với nhau

b, Tác giá đã dùng từ tượng thanh xao xác để làm sinh động bức tranh chiều sương, cho thấy hình ảnh những ngọn lúa mềm xao xác làm lay động không gian vắng lặng.

c, Tác giả đã dùng từ tượng thanh dập dờn để bổ trợ cho từ nghe, làm sinh động thêm hình ảnh sóng lúa hiện ra.

Câu 6

     Về chiều, vùng quê yên ả này đẹp như một bức tranh đa sắc màu và rộn như một bản hòa tấu. Sau lũy tre làng, mặt trời đỏ rực hắt ngang những tia nắng cuối ngày xuống vòm cây tán lá. Cánh đồng thay chiếc áo vàng tươi hồi sáng bằng chiếc áo vàng ươm. Những ngôi nhà mái ngói đỏ xanh xem kẽ giữa vườn cây. Tiếng gà chíp chíp, tiếng lợn eng éc, tiếng vịt quác quác đòi ăn. Tiếng mõ trâu, bò gọi sau ngày dài đi ăn. Tiếng của những bác nông dân đang bàn tán xôn xao. Tôi gặp An vào buổi chiều đó. Nhà cô bạn gần nhà bà nội. Sáng hôm sau, tôi thấy An cầm một chiếc diều rất đẹp. Lúc đó, tôi thấy thích quá nên chạy sang hỏi mượn nhưng vừa mượn vừa với tay giật lấy luôn. An hỏi lớn với khuôn mặt đầy bất ngờ và giành lại: "Đây là diều của tớ mà?". Tôi òa khóc nức nở. Bà tôi chạy ra hỏi chuyện, tôi được đà càng khóc lớn. An kể lại câu chuyện rồi nhường tôi chiếc diều. Tôi cầm và chạy vào sân. An thấy tôi và gọi tôi vào. Tôi ấp úng xin lỗi rồi bảo An chỉ cho tôi cách chơi. Cô bạn mỉm cười rồi kéo tôi ra một bãi cỏ rộng. Ở đó, từng đợt gió thổi rất lớn. An thả dây từ từ, chiếc diều bay bay trong gió, càng lúc càng cao. An đưa cho tôi cầm dây diều. Thế là cả sáng hôm đó, tôi và An đã chơi vui vẻ với nhau. 

IV. Soạn bài cực ngắn: Thực hành tiếng việt trang 20

Câu 1

a. 

- Từ tượng hình: ngọt ngào

- Từ tượng thanh: chòng chành

b. Từ tượng thanh: thập thình

c. Từ tượng hình: nghênh ngang

Từ tượng thanh: ồm ộp

d. Từ tượng hình: co cẳng

Từ tượng thanh: phanh phách

-> Gợi hình ảnh, âm thanh làm cho cảnh vật, con người hiện ra tự nhiên sinh động, đa dạng với nhiều cử chỉ, dáng vẻ âm thanh khác nhau.

Câu 2

- Từ tượng hình : móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch.....

- Từ tượng thanh: ồng ộc, róc rách, chiêm chiếp, líu lo, ríu rít, rào rào,....

Câu 3

a. róc rách

b. khẳng khiu

c. rỉ rả

d. chi chít

đ. sừng sững

Câu 4

  • Trong bài thơ "Thu điếu" của Nguyễn Khuyến:

- Các từ tượng thanh: đưa vèo; đớp động

- Các từ tượng hình: Trong veo; sóng biếc, gợn tý; tẻo teo; vắng teo; xanh ngắt.

-> Làm tăng tính biểu cảm, biểu đạt của ngôn ngữ và làm miêu tả trở nên cụ thể và sinh động hơn. 

  • Trong bài " Cảnh ngày hè" - Nguyễn Trãi:

''Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương''

-> Từ tượng thanh "lao xao" và từ tượng hình " dắng dỏi" đã miêu tả âm thanh đặc trưng của mùa hè làm cho câu thơ giàu nhạc điệu hơn.

Câu 5

a, Tác giả dùng từ tượng thanh để thể hiện sự gắn bó giữa hai cá thể không liên quan gì với nhau

b, Tác giá đã dùng từ tượng thanh xao xác để làm sinh động bức tranh chiều sương.

c, Tác giả đã dùng từ tượng thanh dập dờn để bổ trợ cho từ nghe.

Câu 6

     Về chiều, vùng quê yên ả này đẹp như một bức tranh đa sắc màu và rộn như một bản hòa tấu. Tiếng gà chíp chíp, tiếng lợn eng éc, tiếng vịt quác quác đòi ăn. Tôi gặp An vào buổi chiều đó. Nhà cô bạn gần nhà bà nội. Sáng hôm sau, tôi thấy An cầm một chiếc diều rất đẹp. Lúc đó, tôi thấy thích quá nên chạy sang hỏi mượn nhưng vừa mượn vừa với tay giật lấy luôn. An hỏi lớn với khuôn mặt đầy bất ngờ và giành lại: "Đây là diều của tớ mà?". Tôi òa khóc nức nở. Bà tôi chạy ra hỏi chuyện, tôi được đà càng khóc lớn. An kể lại câu chuyện rồi nhường tôi chiếc diều. Tôi cầm và chạy vào sân. An thấy tôi và gọi tôi vào. Tôi ấp úng xin lỗi rồi bảo An chỉ cho tôi cách chơi. Cô bạn mỉm cười rồi kéo tôi ra một bãi cỏ rộng. Ở đó, từng đợt gió thổi rất lớn. An thả dây từ từ, chiếc diều bay bay trong gió, càng lúc càng cao. An đưa cho tôi cầm dây diều. Thế là cả sáng hôm đó, tôi và An đã chơi vui vẻ với nhau. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài thực hành tiếng việt trang 20 ngắn nhất, soạn bài thực hành tiếng việt trang 20 ngữ văn 8 kết nối ngắn nhất, soạn văn 8 kết nối tri thức bài thực hành tiếng việt trang 20 cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net