[toc:ul]
Câu 1: Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong các trường hợp sau đây:
a, - Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
( Truyện cười dân gian Việt Nam, Khoe của)
b, - Bề ngang hai mươi thước, bề dài hai mươi thước đúng. Thì ra là con rắn vuông bốn góc à?
( Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn vuông)
Câu 2: Đọc lại truyện Vắt cổ chày ra nước và thực hiện yêu cầu sau:
a, Xác định nghĩa hàm ẩn trong câu nói: " Thế thì tao cho mượn cái này" của người chủ nhà. Nghĩa hàm ẩn này được thể hiện trong câu nói nào sau đó?
b, Người đầy tớ thực sự muốn nói gì qua câu: " Hay là ông cho tôi mượn cái chày giã cua vậy!"?
c, Sau khi đọc xong truyện cười này, em hiểu thế nào về thành ngữ Vắt cổ chày ra nước? Đặt câu có sử dụng thành ngữ này.
Câu 3: Đọc truyện cười Văn hay trong mục Đọc mở rộng theo thể loại và thực hiện các yêu cầu sau:
a, Câu nói của người vợ: "Ông lấy giấy khổ to mà viết có hơn không?" có nghĩa hàm ẩn gì?
b, Thấy đồ có hiểu đúng câu nói của vợ mình hay không? Dựa vào đâu em biết điều đó?
c, Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra có phải lúc nào cũng trùng nhau không? Vì sao?
Câu 4: Sưu tầm ít nhất một truyện cười có nghĩa hàm ẩn và phân tích nghĩa hàm ẩn có trong (các) truyện cười đó.
Câu 5: Các từ ngữ in đậm dưới đây được sử dụng ở vùng miền nào? Chúng có tác dụng gì trong việc biểu đạt giá trị của tác phẩm?
a, Qua tôi nom thấy con rắn dài đúng hai mươi thước không kém một tấc, một phân nào!
(Truyện cười dân gian Việt Nam, Con rắn vuông)
b, Khoai sắn tình quê rất thiệt thà!
(Tố Hữu, Nhớ đồng)
c, Thò tay mà bứt cọng ngò
Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ
( Ca dao)
Câu 6: Viết một đoạn hội thoại ( không đến ba đến bốn câu) trong đó có ít nhất một câu có nghĩa hàm ẩn và một từ ngữ địa phương nươi em sống.
Câu 1: Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong các trường hợp:
a, Nghĩa tường minh: Bác có thấy con lợn chạy qua đây không, Tôi không thấy con lợn nào cả
Nghĩa hàm ẩn: Muốn khoe con lợn của mình, tôi có chiếc áo mới
b, Nghĩa tường minh: Con rắn to dài vừa tròn hai mươi thước là con rắn vuông à
Nghĩa hàm ẩn: làm gì có con rắn nào dài hai mươi thước
Câu 2: Thực hiện các yêu cầu:
a, Nghĩa hàm ẩn: Tao không cho mày tiền uống nước đâu, mày tự lo lấy đi. Nghĩa hàm ẩn này được thể hiện trong câu: Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
b, Người đầy tớ muốn nói ông chủ thật keo kiệt bủn xỉn
c, Thành ngữ “Vắt cổ chày ra nước” để chỉ sự bủn xỉn, hà tiện, keo kiệt đến quá đáng.
-Câu thành ngữ " Vắt cổ chày ra nước " người ta thường dùng để ám chỉ kẻ keo kiệt thông thường chứ ít người hiều chính xác là chỉ mấy tên chủ và loại trọc phú chuyên bóc lột sức lao động của người làm công.
Câu 3: Đọc truyện cười Văn hay trong mục Đọc mở rộng theo thể loại và thực hiện các yêu cầu:
a, Câu nói có nghĩa là ông viết chữ sấu
b, Thầy đồ hiểu sai câu nói của vợ mình. Dựa vào việc ông đắc chí.
c, Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra không phải lúc nào cũng trùng nhau không. Vì không phải lúc nào người nghe/ người đọc có thể hiểu được nghĩa hàm ẩn trong các câu nói.
Câu 4: Sưu tầm ít nhất một truyện cười có nghĩa hàm ẩn và phân tích nghĩa hàm ẩn có trong (các) truyện cười đó:
Có người thư sinh nọ quen thói ba hoa khoác lác, từng nói với bạn mình rằng:
"Từ cổ chí kim, thánh nhân chính là những người khó tìm nhất. Năm xưa kể từ lúc Bàn Cổ vương khai thiên lập địa, vạn vật sống trên đời không ai có thể so với ngài. Cho nên ngài được tính là người thứ nhất".
Nói xong câu này, thư sinh giơ lên 1 ngón tay để xác nhận.
"Sau đó là tới Khổng Tử, người am hiểu thi thư lễ nhạc, được mệnh danh là thầy của vạn nhà, không ai dám bất kính. Ngài được tính là người thứ hai." - thư sinh lại giơ thêm một ngón tay, tỏ ý đang đếm.
Thư sinh nói tiếp:
"Từ sau hai người này, không còn có ai đủ khiến tôi cảm thấy nể phục…".
Thế nhưng chỉ sau vài giây chần chừ, người này lại hớn hở quay sang khẳng định với bạn mình:
"Anh thấy tôi nói có đúng không? Bậc thánh nhân trên đời quả nhiên rất ít, tính cả tôi mới có đúng 3 người".
Nghĩa hàm ẩn: Anh kia tự đề cao mình lên quá
Bài học rút ra: Ngạo mạn, cuồng vọng thực chất điều ngốc nghếch và sai lầm nhất của đời người.
Câu 5: Xác định vùng miền sử dụng các từ ngữ in đậm:
a, nom thường được sử dụng ở miền nam. Có tác dụng làm cho câu văn dí dỏm và thể hiện bối cảnh của câu chuyện
b, thiệt thà thường được sử dụng ở miền nam. Có tác dụng làm cho câu văn dí dỏm và thể hiện bối cảnh của câu chuyện
c, giả dò thường được sử dụng ở miền nam. Có tác dụng làm cho câu văn dí dỏm và thể hiện bối cảnh của câu chuyện
Câu 6: Viết một đoạn hội thoại (không đến ba đến bốn câu) trong đó có ít nhất một câu có nghĩa hàm ẩn và một từ ngữ địa phương nươi em sống:
Thủ trưởng hỏi người cán bộ tổ chức:
- Dạo này anh thấy anh Nam thế nào?
- Anh ấy hay đi chơi khuya với một người đã có chồng ạ.
- Tệ quá nhỉ … thế anh có biết người đàn bà đó là ai không?
- Có cạ. Đó là vợ anh ta.
Hàm ý ở đoạn hội trên nằm ở một người đàn bà đã có chồng, không cần một tri thức nền nào, người nghe cũng có thể hiểu được người đàn bà đó chắn chắn là không phải vợ anh Nam, chính điều này mới tạo ra hàm ý.
Câu 1:
a, Nghĩa tường minh: Bác có thấy con lợn chạy qua đây không, Tôi không thấy con lợn nào cả
Nghĩa hàm ẩn: Muốn khoe con lợn của mình, tôi có chiếc áo mới
b, Nghĩa tường minh: Con rắn to dài vừa tròn hai mươi thước là con rắn vuông à
Nghĩa hàm ẩn: làm gì có con rắn nào dài hai mươi thước
Câu 2:
a, Nghĩa hàm ẩn: Tao không cho mày tiền uống nước đâu, mày tự lo lấy đi. Nghĩa hàm ẩn này được thể hiện trong câu: Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
b, Người đầy tớ muốn nói ông chủ thật keo kiệt bủn xỉn
c, Thành ngữ “Vắt cổ chày ra nước” để chỉ sự bủn xỉn, hà tiện, keo kiệt đến quá đáng.
-Câu thành ngữ " Vắt cổ chày ra nước " người ta thường dùng để ám chỉ kẻ keo kiệt thông thường chứ ít người hiều chính xác là chỉ mấy tên chủ và loại trọc phú chuyên bóc lột sức lao động của người làm công.
Câu 3:
a, Câu nói có nghĩa là ông viết chữ sấu
b, Thầy đồ hiểu sai câu nói của vợ mình. Dựa vào việc ông đắc chí.
c, Theo em, nghĩa hàm ẩn do người nói/ người viết tạo ra và nghĩa hàm ẩn do người nghe/ người đọc suy ra không phải lúc nào cũng trùng nhau không. Vì không phải lúc nào người nghe/ người đọc có thể hiểu được nghĩa hàm ẩn trong các câu nói.
Câu 4:
Có người thư sinh nọ quen thói ba hoa khoác lác, từng nói với bạn mình rằng:
"Từ cổ chí kim, thánh nhân chính là những người khó tìm nhất. Năm xưa kể từ lúc Bàn Cổ vương khai thiên lập địa, vạn vật sống trên đời không ai có thể so với ngài. Cho nên ngài được tính là người thứ nhất".
Nói xong câu này, thư sinh giơ lên 1 ngón tay để xác nhận.
"Sau đó là tới Khổng Tử, người am hiểu thi thư lễ nhạc, được mệnh danh là thầy của vạn nhà, không ai dám bất kính. Ngài được tính là người thứ hai." - thư sinh lại giơ thêm một ngón tay, tỏ ý đang đếm.
Thư sinh nói tiếp:
"Từ sau hai người này, không còn có ai đủ khiến tôi cảm thấy nể phục…".
Thế nhưng chỉ sau vài giây chần chừ, người này lại hớn hở quay sang khẳng định với bạn mình:
"Anh thấy tôi nói có đúng không? Bậc thánh nhân trên đời quả nhiên rất ít, tính cả tôi mới có đúng 3 người".
Nghĩa hàm ẩn: Anh kia tự đề cao mình lên quá
Bài học rút ra: Ngạo mạn, cuồng vọng thực chất điều ngốc nghếch và sai lầm nhất của đời người.
Câu 5:
a, nom thường được sử dụng ở miền nam. Có tác dụng làm cho câu văn dí dỏm và thể hiện bối cảnh của câu chuyện
b, thiệt thà thường được sử dụng ở miền nam. Có tác dụng làm cho câu văn dí dỏm và thể hiện bối cảnh của câu chuyện
c, giả dò thường được sử dụng ở miền nam. Có tác dụng làm cho câu văn dí dỏm và thể hiện bối cảnh của câu chuyện
Câu 6:
Thủ trưởng hỏi người cán bộ tổ chức:
- Dạo này anh thấy anh Nam thế nào?
- Anh ấy hay đi chơi khuya với một người đã có chồng ạ.
- Tệ quá nhỉ … thế anh có biết người đàn bà đó là ai không?
- Có cạ. Đó là vợ anh ta.
Hàm ý ở đoạn hội trên nằm ở một người đàn bà đã có chồng, không cần một tri thức nền nào, người nghe cũng có thể hiểu được người đàn bà đó chắn chắn là không phải vợ anh Nam, chính điều này mới tạo ra hàm ý.
Câu 1:
Nghĩa tường minh | Nghĩa hàm ẩn |
a, Bác có thấy con lợn chạy qua đây không, Tôi không thấy con lợn nào cả | Muốn khoe con lợn của mình, tôi có chiếc áo mới |
b, Con rắn to dài vừa tròn hai mươi thước là con rắn vuông à | Làm gì có con rắn nào dài hai mươi thước |
Câu 2:
a, - Tao không cho mày tiền uống nước đâu, mày tự lo lấy đi.
- Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
b, Người đầy tớ muốn nói ông chủ thật keo kiệt bủn xỉn
c, Chỉ sự bủn xỉn, hà tiện, keo kiệt đến quá đáng.
-Câu thành ngữ " Vắt cổ chày ra nước " người ta thường dùng để ám chỉ kẻ keo kiệt thông thường chứ ít người hiều chính xác là chỉ mấy tên chủ và loại trọc phú chuyên bóc lột sức lao động của người làm công.
Câu 3:
a, Có nghĩa là ông viết chữ sấu
b, Không. Dựa vào việc ông đắc chí.
c, Không. Vì không phải lúc nào người nghe/ người đọc có thể hiểu được nghĩa hàm ẩn trong các câu nói.
Câu 4:
Có người thư sinh nọ quen thói ba hoa khoác lác, từng nói với bạn mình rằng:
"Từ cổ chí kim, thánh nhân chính là những người khó tìm nhất. Năm xưa kể từ lúc Bàn Cổ vương khai thiên lập địa, vạn vật sống trên đời không ai có thể so với ngài. Cho nên ngài được tính là người thứ nhất".
Nói xong câu này, thư sinh giơ lên 1 ngón tay để xác nhận.
"Sau đó là tới Khổng Tử, người am hiểu thi thư lễ nhạc, được mệnh danh là thầy của vạn nhà, không ai dám bất kính. Ngài được tính là người thứ hai." - thư sinh lại giơ thêm một ngón tay, tỏ ý đang đếm.
Thư sinh nói tiếp:
"Từ sau hai người này, không còn có ai đủ khiến tôi cảm thấy nể phục…".
Thế nhưng chỉ sau vài giây chần chừ, người này lại hớn hở quay sang khẳng định với bạn mình:
"Anh thấy tôi nói có đúng không? Bậc thánh nhân trên đời quả nhiên rất ít, tính cả tôi mới có đúng 3 người".
Nghĩa hàm ẩn: Anh kia tự đề cao mình lên quá
Bài học rút ra: Ngạo mạn, cuồng vọng thực chất điều ngốc nghếch và sai lầm nhất của đời người.
Câu 5:
a, nom thường được sử dụng ở miền nam -> làm cho câu văn dí dỏm và thể hiện bối cảnh của câu chuyện
b, thiệt thà thường được sử dụng ở miền nam -> làm cho câu văn dí dỏm và thể hiện bối cảnh của câu chuyện
c, giả dò thường được sử dụng ở miền nam -> làm cho câu văn dí dỏm và thể hiện bối cảnh của câu chuyện
Câu 6:
Thủ trưởng hỏi người cán bộ tổ chức:
- Dạo này anh thấy anh Nam thế nào?
- Anh ấy hay đi chơi khuya với một người đã có chồng ạ.
- Tệ quá nhỉ … thế anh có biết người đàn bà đó là ai không?
- Có cạ. Đó là vợ anh ta.
Hàm ý ở đoạn hội trên nằm ở một người đàn bà đã có chồng, người đàn bà đó chắn chắn là không phải vợ anh Nam, chính điều này mới tạo ra hàm ý.