Soạn văn 8 chân trời sáng tạo ngắn nhất bài 2: Ôn tập

Soạn bài Ôn tập sách ngữ văn 8 tập 1 chân trời sáng tạo ngắn gọn nhất. Nhằm giúp học sinh giảm bớt thời gian soạn bài nhưng vẫn đảm bảo nắm đủ ý, baivan giới thiệu các em tổ hợp bài soạn cực ngắn, siêu ngắn và ngắn nhất. Từ đó, học sinh có thêm lựa chọn bài soạn phù hợp với của mình. Soạn “Ôn tập” cực ngắn - baivan.

[toc:ul]

I. Câu hỏi trong bài học

Câu 1: Trình bày đặc điểm của văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên.

Câu 2: Tóm tắt hai văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần? và Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng? Theo các nội dụng sau: mục đích viết, nội dung chỉnh, cấu trúc, cách trình bày thông tin, nhan đề và đề mục, thông tin cơ bản và một số thông tin chi tiết, phương tiện phi ngôn ngữ.

Câu 3: Xác định cấu trúc và câu chủ đề (nếu có) của đoạn văn sau:

Nhân dân lao động, đặc biệt nông đân là những người gần sen, hiểu sen, yêu sen và giống sen nhiều nhất. Họ đã đưa sen vào ca dao biết bao nhiêu lần, mỗi lần một cách, mà lần nào cũng hay, cũng đẹp. Viết về nội dung và ý nghĩa tượng trưng, ẩn dụ thì hình tượng sen trong nhiễu bài ca dao nói chung, cũng như câu “Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn" nói riêng, đã phản ánh trung thực lẽ sống cao đẹp của con người Việt Nam từ ngàn đời nay.

(Theo Hoàng Tiến Tựu, Hình ảnh hoa sen trong bài ca dao “Trong đầm gì đẹp bằng sen”)

 

Câu 4: Khi viết văn bản giải thích về một hiện tượng tự nhiên, cần lưu ý điều gì?

Câu 5: Chia sẻ những kinh nghiệm em đã thu nhận được về cách nắm bắt nội dung chính trong quá trình thảo luận nhóm và trình bày lại nội dung ấy một cách hiệu quả.

Câu 6: Từ những điều đã học trong bài này, em hãy trả lời câu hỏi: Sự kì bí của thế giới tự nhiên gợi cho em những gì?

II. Soạn bài siêu ngắn: Ôn tập

Câu 1: Đặc điểm của văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên:

– Thứ nhất, văn bản thuyết mình giải thích một hiện tượng tự nhiên có đặc điểm rất nổi bật đó chính là thể loại văn bản thông dụng. Chính vì tính thông dụng nên văn bản thuyết minh đã được các chủ thể lựa chọn và sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Do đo mà văn bản thuyết minh đã thực sự cung cấp cho bạn đọc những kiến thức khách quan về một hiện tượng tự nhiên.

– Thứ hai, đó không phải đặc điểm nào khác mà chính là việc một văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiêncó phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày;

– Cuối cùng, về đặc điểm khi viết một văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên, thì người viết phải thực hiện việc trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc. Đồng thời đây là một văn bản phản ánh về những hiện tượng, sự việc diễn ra trong cuộc sống nên những dẫn chứng trong văn bản thuyết minh cần chính xác, chặt chẽ và sinh động để truyền tải được hết ý của người viết đến với người đọc.

- Để đạt được hiệu quả giao tiếp gắn với mục đích đặc trưng, ngôn ngữ của văn bản thuyết minh phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.

- Các phương pháp thuyết minh thường dùng:

  • Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
  • Phương pháp liệt kê.
  • Phương pháp nêu ví dụ.
  • Phương pháp dùng số liệu.
  • Phương pháp so sánh.
  • Phương pháp phân loại, phân tích.

- Ngoài ra văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên thường sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.

Câu 2: Tóm tắt hai văn bản Bạn đã biết gì về sóng thần? và Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng?

Bạn đã biết gì về sóng thần?Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng?

- Mục đích viết: Giúp người đọc biết được đặc điểm, thông tin cơ bản và hậu quả của sóng thần từ ngày xưa để người đọc có thể hiểu được và biết cách nhận biết sóng thần từ đó bảo vệ bản thân trước hiện tượng này.

- Nội dung chính là: Đặc điểm của sóng thần và cách nhận biết sóng thần

- Cấu trúc: bài viết được chia thành hai phần, phần mở đầu giới thiệu về sóng thần và phần thân bài nói về cơ chế hình thành, nguyên nhân, và các thảm họa trong lịch sử.

- Thông tin được trình bày chủ yếu theo cách diễn dịch.

- Nhan đề và đề mục được in đậm, tách riêng một dòng giúp người đọc dễ dàng nhân biết các ý chính

- Thông tin cơ bản như: Cơ chế hình thành sóng thần, nguyên nhân, dấu hiệu sắp có sóng thần, các thảm họa sóng thần trong lịch sử

- Thông tin chi tiết: Sóng thần là chuỗi sóng biển chu kì dài....; Sóng thần không phải là sự di chuyển của bề mặt sóng thàn mà là toàn bộ khối nước; nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất .......

- Phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh

- Mục đích viết: Giải thích hiện tượng mưa sao băng

- Nội dung chính: Giải thích và nêu Đặc điểm của mưa sao băng

- Cấu trúc: Bài viết được chia thành hai phần, phần mở đầu giới thiệu về sao băng và phần sau lí giải các hiện tượng mưa sao băng.

- Thông tin được trình bày chủ yếu theo cách diễn dịch.

- Nhan đề và đề mục được in đậm, tách riêng một dòng giúp người đọc dễ dàng nhân biết các ý chính

- Thông tin cơ bản: Sao băng, mưa sao băng là gì, Những trận mưa sao băng có trong một năm, lí do mưa sao băng có chu kỳ

- Thông tin chi tiết: Sao băng là đường nhín thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển..., mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời; các trận mưa sao băng như Qua-đờ-ran-tit, En-ta A-qua-rít,.....

- Phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh

Câu 3: Xác định cấu trúc và câu chủ đề (nếu có) của đoạn văn: Đoạn văn được viết theo kiểu quy nạp, câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn.

Câu 4: Khi viết văn bản giải thích về một hiện tượng tự nhiên, cần lưu ý: 

  • Tìm và giải thích nghĩa của các từ được coi là từ khóa mà đề bài đưa ra. Tuy nhiên không phải sự việc nào cũng cần giải thích vì có những khái niệm phổ biến mà ai cũng biết 
  • Dựa vào thực tế đời sống để trả lời các câu hỏi sự việc, hiện tượng này xuất hiện ở đâu, xuất hiện vào thời gian nào, diễn ra ở quy mô nào, đối tượng của sự việc hiện tượng là ai, mức độ ảnh hưởng ra sao...
  • Đánh giá hậu quả/ kết quả Dù là hiện tượng tích cực hay tiêu cực thì đều dẫn đến một kết quả hay hậu quả tương ứng.
  • Giải pháp: Dựa vào phần đánh giá hậu quả/ kết quả để đưa ra giải pháp phù hợp.

Câu 5: Chia sẻ những kinh nghiệm em đã thu nhận được về cách nắm bắt nội dung chính trong quá trình thảo luận nhóm và trình bày lại nội dung ấy một cách hiệu quả: Học sinh tự thực hiện dựa trên những điều đã thu nhận đưuọc qua thảo luận.

Câu 6: Sự kỳ bí về thế giới tự nhiên gợi cho em: sự tò mò, muốn khám phá các hiện tượng ấy cũng như sự tìm tòi, muốn học hỏi về các hiện tượng đó. Thế giới tự nhiên thật rộng lớn và nhiều điều mới lạ, có nhiều điều mà con người không thể lí giải được nhưng cũng có những điều nếu như tìm tòi, tìm hiểu một cách kỹ lưỡng thì có thể tìm ra.

III. Soạn bài ngắn nhất: Ôn tập

Câu 1: 

– Thứ nhất, văn bản thuyết mình giải thích một hiện tượng tự nhiên có đặc điểm rất nổi bật đó chính là thể loại văn bản thông dụng. 

– Thứ hai, có phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày;

– Cuối cùng, người viết phải thực hiện việc trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc. Đồng thời đây là một văn bản phản ánh về những hiện tượng, sự việc diễn ra trong cuộc sống nên những dẫn chứng trong văn bản thuyết minh cần chính xác, chặt chẽ và sinh động để truyền tải được hết ý của người viết đến với người đọc.

- Để đạt được hiệu quả giao tiếp gắn với mục đích đặc trưng, ngôn ngữ của văn bản thuyết minh phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.

- Các phương pháp thuyết minh thường dùng:

  • Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
  • Phương pháp liệt kê.
  • Phương pháp nêu ví dụ.
  • Phương pháp dùng số liệu.
  • Phương pháp so sánh.
  • Phương pháp phân loại, phân tích.

- Ngoài ra văn bản thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên thường sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.

Câu 2: 

Bạn đã biết gì về sóng thần?Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng?

- Mục đích viết: Giúp người đọc biết được đặc điểm, thông tin cơ bản và hậu quả của sóng thần từ đó bảo vệ bản thân trước hiện tượng này.

- Nội dung chính là: Đặc điểm của sóng thần và cách nhận biết sóng thần

- Cấu trúc: bài viết được chia thành hai phần, phần mở đầu giới thiệu về sóng thần và phần thân bài nói về cơ chế hình thành, nguyên nhân, và các thảm họa trong lịch sử.

- Thông tin được trình bày chủ yếu theo cách diễn dịch.

- Nhan đề và đề mục được in đậm, tách riêng một dòng giúp người đọc dễ dàng nhân biết các ý chính

- Thông tin cơ bản như: Cơ chế hình thành sóng thần, nguyên nhân, dấu hiệu sắp có sóng thần, các thảm họa sóng thần trong lịch sử

- Thông tin chi tiết: Sóng thần là chuỗi sóng biển chu kì dài....; Sóng thần không phải là sự di chuyển của bề mặt sóng thàn mà là toàn bộ khối nước; nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất .......

- Phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh

- Mục đích viết: Giải thích hiện tượng mưa sao băng

- Nội dung chính: Giải thích và nêu Đặc điểm của mưa sao băng

- Cấu trúc: Bài viết được chia thành hai phần, phần mở đầu giới thiệu về sao băng và phần sau lí giải các hiện tượng mưa sao băng.

- Thông tin được trình bày chủ yếu theo cách diễn dịch.

- Nhan đề và đề mục được in đậm, tách riêng một dòng giúp người đọc dễ dàng nhân biết các ý chính

- Thông tin cơ bản: Sao băng, mưa sao băng là gì, Những trận mưa sao băng có trong một năm, lí do mưa sao băng có chu kỳ

- Thông tin chi tiết: Sao băng là đường nhín thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển..., mưa sao băng là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời; các trận mưa sao băng như Qua-đờ-ran-tit, En-ta A-qua-rít,.....

- Phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh

Câu 3: Đoạn văn được viết theo kiểu quy nạp, câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn.

Câu 4: 

  • Tìm và giải thích nghĩa của các từ được coi là từ khóa mà đề bài đưa ra. Tuy nhiên không phải sự việc nào cũng cần giải thích vì có những khái niệm phổ biến mà ai cũng biết 
  • Dựa vào thực tế đời sống để trả lời các câu hỏi sự việc, hiện tượng này xuất hiện ở đâu, xuất hiện vào thời gian nào, diễn ra ở quy mô nào, đối tượng của sự việc hiện tượng là ai, mức độ ảnh hưởng ra sao...
  • Đánh giá hậu quả/ kết quả Dù là hiện tượng tích cực hay tiêu cực thì đều dẫn đến một kết quả hay hậu quả tương ứng.
  • Giải pháp: Dựa vào phần đánh giá hậu quả/ kết quả để đưa ra giải pháp phù hợp.

Câu 5: Học sinh tự thực hiện dựa trên những điều đã thu nhận đưuọc qua thảo luận.

Câu 6: Gợi cho em sự tò mò, muốn khám phá các hiện tượng ấy cũng như sự tìm tòi, muốn học hỏi về các hiện tượng đó. Thế giới tự nhiên thật rộng lớn và nhiều điều mới lạ, có nhiều điều mà con người không thể lí giải được nhưng cũng có những điều nếu như tìm tòi, tìm hiểu một cách kỹ lưỡng thì có thể tìm ra.

IV. Soạn bài cực ngắn: Ôn tập

Câu 1: 

– Là thể loại văn bản thông dụng. 

– Có phạm vi sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày;

– Trình bày một cách rõ ràng, mạch lạc, dẫn chứng trong văn bản thuyết minh cần chính xác, chặt chẽ và sinh động.

- Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.

- Thường dùng nhiều phương pháp thuyết minh.

- Thường sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ.

Câu 2: 

Bạn đã biết gì về sóng thần?Sao băng là gì và những điều cần biết về sao băng?

- Mục đích viết: Giúp người đọc biết được đặc điểm, thông tin cơ bản và hậu quả của sóng thần từ đó bảo vệ bản thân trước hiện tượng này.

- Nội dung chính là: Đặc điểm của sóng thần và cách nhận biết sóng thần

- Cấu trúc: bài viết được chia thành hai phần

- Thông tin được trình bày chủ yếu theo cách diễn dịch.

- Nhan đề và đề mục được in đậm, tách riêng một dòng giúp người đọc dễ dàng nhân biết các ý chính

- Thông tin cơ bản như: Cơ chế hình thành sóng thần, nguyên nhân, dấu hiệu sắp có sóng thần, các thảm họa sóng thần trong lịch sử

- Thông tin chi tiết: Sóng thần là chuỗi sóng biển chu kì dài....; nguyên nhân gây ra sóng thần chủ yếu do động đất .......

- Phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh

- Mục đích viết: Giải thích hiện tượng mưa sao băng

- Nội dung chính: Giải thích và nêu Đặc điểm của mưa sao băng

- Cấu trúc: Bài viết được chia thành hai phần, phần mở đầu giới thiệu về sao băng và phần sau lí giải các hiện tượng mưa sao băng.

- Thông tin được trình bày chủ yếu theo cách diễn dịch.

- Nhan đề và đề mục được in đậm, tách riêng một dòng giúp người đọc dễ dàng nhân biết các ý chính

- Thông tin cơ bản: Sao băng, mưa sao băng là gì, Những trận mưa sao băng có trong một năm, lí do mưa sao băng có chu kỳ

- Thông tin chi tiết: Sao băng là đường nhín thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển..., các trận mưa sao băng như Qua-đờ-ran-tit, En-ta A-qua-rít,.....

- Phương tiện phi ngôn ngữ: Hình ảnh

Câu 3: Đoạn văn được viết theo kiểu quy nạp, câu chủ đề đứng ở cuối đoạn văn.

Câu 4: 

  • Tìm và giải thích nghĩa của các từ được coi là từ khóa mà đề bài đưa ra. 
  • Dựa vào thực tế đời sống để viết bài.
  • Đánh giá hậu quả/ kết qu.
  • Dựa vào phần đánh giá hậu quả/ kết quả để đưa ra giải pháp phù hợp.

Câu 5: Học sinh tự thực hiện dựa trên những điều đã thu nhận được qua thảo luận.

Câu 6: Gợi cho em sự tò mò, muốn khám phá các hiện tượng ấy cũng như sự tìm tòi, muốn học hỏi về các hiện tượng đó. 

Tìm kiếm google: hướng dẫn soạn bài ôn tập ngắn nhất, soạn bài ôn tập ngữ văn 8 kết nối ngắn nhất, soạn văn 8 kết nối tri thức bài ôn tập cực ngắn

Xem thêm các môn học

Bài soạn văn 8 chân trời sáng tạo ngắn nhất


Copyright @2024 - Designed by baivan.net