[toc:ul]
Câu 1: Tìm một số điểm giống nhau, khác nhau về nội dung và hình thức giữa bài thơ Trong lời mẹ hát ( Trương Nam Hương) và Nhớ đồng ( Tố Hữu).
Câu 2: Nhận xét về cách ngắt nhịp và gieo vần của khổ thơ sau:
Quả bàng vuông xanh non màn lá
Mơn món thơm mùi nắng Sơn Ca
Hoa giấy đỏ dưới trời nắng cháy
Chim líu lo rót mật trước hiên nhà
( Lê Cảnh Nhạc, Đảo Sơn Ca)
Câu 3: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong các trường hợp sau và cho biết tác dụng của chúng:
a, Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa khô đem vô bồ được mất hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa rày đã lấm tấm xanh.
( Nguyễn Ngọc Tư, Mùa phơi sân trước)
b, Nhưng đem nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì xương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương.
( Trần Đức Tiến, Giọt sương đêm)
Câu 4: Trải nghiệm thú vị nhất mà em có được khi làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ là gì?
Câu 5: Chọn một bài thơ tự do em thích và viết đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ của em về bài thơ đó.
Câu 6: Liệt kê một vài kĩ năng mà em có được khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác.
Câu 7: Tình yêu thương đã làm giàu tâm hồn chúng ta như thế nào?
Câu 1: Một số điểm giống nhau, khác nhau về nội dung và hình thức giữa bài thơ Trong lời mẹ hát (Trương Nam Hương) và Nhớ đồng (Tố Hữu):
- Điểm giống: Cả hai bài thơ đều là cảm xúc của tác giả về quê hương và viết theo thể thơ tự do.
- Điểm khác:
Câu 2: Nhận xét về cách ngắt nhịp và gieo vần của khổ thơ: Cách gieo vần chân cùng cách ngắt nhịp 3/2/2 đã tạo nên nhịp điệu khiến đoạn thơ trở nên sinh động, tiết tấu vui tươi phù hợp với nội dung của đoạn thơ.
Câu 3: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong các trường hợp và cho biết tác dụng của chúng:
a, Từ tượng hình: xâm xấp, lấm tấm
Tác dụng là miêu tả, diễn tả cảnh sân chi tiết và đa dạng, mang lại biểu cảm phong phú, sinh động cho sự diễn đạt
b, Từ tượng thanh: xào xạc, rỉ rả, lộp độp
Tác dụng làm cho khung cảnh thiên nhiên hiện lên một cách sinh động, mang lại sự biểu cảm, phong phú, sinh động cho sự diễn đạt của đoạn văn.
Câu 4: Trải nghiệm thú vị nhất mà em có được khi làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ là: Được tập làm thơ, viết câu thơ dựa trên các nguyên tắc và việc xây dựng các vần thơ sao cho hợp lý.
Câu 5: Chọn một bài thơ tự do em thích và viết đoạn văn chia sẻ cảm nghĩ của em về bài thơ đó: Chuyện cổ tích về loài người - một bài thơ gửi gắm nhiều bài học sâu sắc. Ngay từ nhan đề, người đọc đã có cảm nhận bài thơ mang dáng vẻ những truyện cổ tích mà bà, mẹ vẫn thường hay kể. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự được kể lại để lí giải về nguồn gốc của loài người. Tác giả lần lượt kể lại sự ra đời của các sự vật. Đầu tiên trời sinh ra trước tiên là trẻ em. Sau đó, để trẻ em có được một môi trường sống thật tốt, mới có sự ra đời của những sự vật khác trên trái đất như thiên nhiên (cây cối, ánh sáng, con đường…) và con người (mẹ, bà, bố, thầy cô…). Mỗi một sự vật, Xuân Quỳnh lại dùng những cách miêu tả khéo léo để người đọc dễ dàng hình dung hơn. Từ những hình ảnh đó, người đọc thấy được tình yêu thương dành cho trẻ em của Xuân Quỳnh, cũng như gửi gắm thông điệp hãy luôn yêu thương, chăm sóc trẻ em.
Câu 6: Một vài kĩ năng mà em có được khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác:
Câu 7: Tình yêu thương đã làm giàu tâm hồn chúng ta: Giúp ta thấy vui tươi, niềm vui hạnh phúc, sáng sủa, yêu đời, biết sống có ý nghĩa hơn. Giúp kết nối mọi người, tạo mối quan hệ gắn bó, thân thiết giữa người với người. Là động lực, ý chí, sức mạnh vượt qua khó khăn, vất vả, thử thách.
Câu 1:
- Điểm giống: Cả hai bài thơ đều là cảm xúc của tác giả về quê hương và viết theo thể thơ tự do.
- Điểm khác:
Câu 2: Cách gieo vần chân cùng cách ngắt nhịp 3/2/2 đã tạo nên nhịp điệu khiến đoạn thơ trở nên sinh động, tiết tấu vui tươi phù hợp với nội dung của đoạn thơ.
Câu 3:
a, Từ tượng hình: xâm xấp, lấm tấm
Tác dụng là miêu tả, diễn tả cảnh sân chi tiết và đa dạng, mang lại biểu cảm phong phú, sinh động cho sự diễn đạt
b, Từ tượng thanh: xào xạc, rỉ rả, lộp độp
Tác dụng làm cho khung cảnh thiên nhiên hiện lên một cách sinh động, mang lại sự biểu cảm, phong phú, sinh động cho sự diễn đạt của đoạn văn.
Câu 4: Được tập làm thơ, viết câu thơ dựa trên các nguyên tắc và việc xây dựng các vần thơ sao cho hợp lý.
Câu 5: Chuyện cổ tích về loài người - một bài thơ gửi gắm nhiều bài học sâu sắc. Ngay từ nhan đề, người đọc đã có cảm nhận bài thơ mang dáng vẻ những truyện cổ tích mà bà, mẹ vẫn thường hay kể. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự được kể lại để lí giải về nguồn gốc của loài người. Tác giả lần lượt kể lại sự ra đời của các sự vật. Mỗi một sự vật, Xuân Quỳnh lại dùng những cách miêu tả khéo léo để người đọc dễ dàng hình dung hơn. Từ những hình ảnh đó, người đọc thấy được tình yêu thương dành cho trẻ em của Xuân Quỳnh, cũng như gửi gắm thông điệp hãy luôn yêu thương, chăm sóc trẻ em.
Câu 6:
Câu 7: Giúp ta thấy vui tươi, niềm vui hạnh phúc, sáng sủa, yêu đời, biết sống có ý nghĩa hơn. Giúp kết nối mọi người, tạo mối quan hệ gắn bó, thân thiết giữa người với người. Là động lực, ý chí, sức mạnh vượt qua khó khăn, vất vả, thử thách.
Câu 1:
- Điểm giống: Cả hai bài thơ đều là cảm xúc của tác giả về quê hương và viết theo thể thơ tự do.
- Điểm khác:
Câu 2: Cách gieo vần chân cùng cách ngắt nhịp 3/2/2 đã tạo nên nhịp điệu khiến đoạn thơ trở nên sinh động.
Câu 3:
a, Từ tượng hình: xâm xấp, lấm tấm
-> Miêu tả, diễn tả cảnh sân chi tiết và đa dạng, mang lại biểu cảm phong phú, sinh động cho sự diễn đạt
b, Từ tượng thanh: xào xạc, rỉ rả, lộp độp
-> Làm cho khung cảnh thiên nhiên hiện lên một cách sinh động, mang lại sự biểu cảm, phong phú, sinh động cho sự diễn đạt của đoạn văn.
Câu 4: Được tập làm thơ, viết câu thơ dựa trên các nguyên tắc và việc xây dựng các vần thơ.
Câu 5: Chuyện cổ tích về loài người - một bài thơ gửi gắm nhiều bài học sâu sắc. Ngay từ nhan đề, người đọc đã có cảm nhận bài thơ mang dáng vẻ những truyện cổ tích mà bà, mẹ vẫn thường hay kể. Dưới hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự được kể lại để lí giải về nguồn gốc của loài người. Tác giả lần lượt kể lại sự ra đời của các sự vật. Từ những hình ảnh đó, người đọc thấy được tình yêu thương dành cho trẻ em của tác giả, cũng như gửi gắm thông điệp hãy luôn yêu thương, chăm sóc trẻ em.
Câu 6:
Câu 7: Giúp ta thấy vui tươi, niềm vui hạnh phúc, sáng sủa, yêu đời, biết sống có ý nghĩa hơn. Giúp kết nối mọi người. Là động lực, ý chí, sức mạnh vượt qua khó khăn, vất vả, thử thách.