Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề học tập Lịch sử 11 bộ sách mới cánh diều CĐ 3 Hoạt động 1: Khái quát về danh nhân trong lịch sử dân tộc. giáo án soạn ch1 t1ết, hướng dẫn học sinh hoạt động để tìm tò1, khám phá ra k1ến thức mới, vận dụng chúng vào v1ệc giải quyết các vấn đề của học tập và của thực tiễn cuộc sống. Mờ1 thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
Sau chuyên đề này, HS sẽ:
Năng lực chung:
Năng lực riêng:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Đoạn tư liệu gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của những bậc hiền tài trong lịch sử dân tộc?
- Hãy chia sẻ hiểu biết của em về một số người nổi tiếng, có nhiều đóng góp đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- HS nêu suy nghĩ về vai trò của các bậc hiền tài trong lịch sử dân tộc.
- HS trình bày hiểu biết về một số người nổi tiếng, có đóng góp đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV trình chiếu và đọc cho HS đọc tư liệu trong bài kí do Trần Nhân Trung soạn khắc trên tấm bia Tiến sĩ đầu tiên dựng năm 1482 tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám:
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: + Đoạn tư liệu gợi cho em suy nghĩ gì về vai trò của những bậc hiền tài trong lịch sử dân tộc? + Hãy chia sẻ hiểu biết của em về một số người nổi tiếng, có nhiều đóng góp đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. |
Bia Tiến sĩ dựng tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội) |
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc đoạn tư liệu, vận dụng hiểu biết của bản thân và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện một số HS xung phong trình bày suy nghĩ về về vai trò của những bậc hiền tài trong lịch sử dân tộc và hiểu biết về một số người nổi tiếng, có nhiều đóng góp đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận:
+ Vai trò của những bậc hiền tài trong lịch sử dân tộc:
+ Một số người nổi tiếng, có nhiều đóng góp đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Quang Trung – Nguyễn Huệ, Tuệ Tĩnh, Lê Quý Đôn,…
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Lịch sử dựng nước và giữ nước, xây dựng và phát triển đất nước mấy nghìn năm của dân tộc đã sản sinh ra không biết bao nhiêu danh nhân. Họ chính là những hiền tài góp sức mình vào công cuộc xây dựng, bảo vệ nền độc lập và phục hưng quốc gia dân tộc. Chuyên đề này sẽ giúp các em tìm hiểu các danh nhân, hiểu và trân trọng những đóng góp của họ đối với lịch sử dân tộc Việt Nam. Chúng ta cùng vào Chuyên đề 3 – Danh nhân trong lịch sử Việt Nam.
Hoạt động 1.1. Tìm hiểu về khái niệm danh nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
|||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV dẫn dắt: Có nhiều khái niệm về danh nhân khác nhau, chúng ta sẽ tìm hiểu khái niệm chung, cơ bản và bao quát về danh nhân. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác thông tin mục I.1 SGK tr.47 và trả lời câu hỏi: Giải thích khái niệm danh nhân. - GV tiếp tục dẫn dắt: Danh nhân có thể là những nhà chính trị, nhà quân sự, nhà văn hóa, nhà khoa học,…tùy theo lĩnh vực hoạt động của họ. Trong lịch sử Việt Nam, có nhiều nhân vật nổi tiếng được tôn vinh là danh nhân. - GV mở rộng kiến thức, cho HS liên hệ và trả lời câu hỏi: + Em hãy kể tên một số danh nhân trong lịch sử Việt Nam mà em biết. + Trình bày một số hiểu biết về một danh nhân cụ thể. - GV cung cấp thêm cho HS hình ảnh, video về một số danh nhân trong lịch sử dân tộc (Đính kèm phía dưới Hoạt động 1). - GV hướng dẫn HS khai thác Hình 2, đọc mục Em có biết SGK tr.48 để hiểu rõ hơn về sự kiện Kỉ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS khai thác thông tin trong mục, tư liệu do GV cung cấp và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 1 – 2 HS giải thích khái niệm danh nhân. - GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận về khái niệm danh nhân. - GV chuyển sang nội dung mới. |
I. Khái quát về danh nhân trong lịch sử dân tộc 1. Khái niệm danh nhân Danh nhân là người nổi tiếng, có công hiến nổi bật, có ảnh hưởng lớn đến cộng đồng và được xã hội ghi nhận. |
|||||||||||||||
Trả lời câu hỏi liên hệ, mở rộng: Lịch sử dân tộc có nhiều nhân vật lịch sử, kiệt xuất. Tất cả 14 nhân vật kiệt xuất trong lịch sử dựng nước và giữ nước đã đi vào lòng dân tộc, được nhân dân tôn kính, thờ phụng ở rất nhiều nơi.
https://www.youtube.com/results?search_query=hai+b%C3%A0+tr%C6%B0ng https://www.youtube.com/watch?v=BvCEokUxj3E https://www.youtube.com/watch?v=-oonZoAk57s https://www.youtube.com/watch?v=r9jfNDdzAQ4 https://www.youtube.com/watch?v=jEcMA9fFQ4w https://www.youtube.com/watch?v=-234M2tlpKQ (GV cho HS xem video tùy thời gian và thực tế giảng dạy tại lớp học) Ví dụ cụ thể: Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn, vị anh hùng dân tộc gắn liền với ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, để lại một dấu son chói lọi trong lịch giữ nước của dân tộc Việt Nam và mang tầm thời đại ở thế kỉ XIII. Lịch sử vốn khách quan, lòng dân là công tâm nhất. Không ai có thể phong “thánh” cho ai, mà “thánh” xuất phát từ lòng dân, sống mãi trong lòng dân. Vì vậy mà dân gian có câu “Thương dân, dân lập đền thờ”. |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tải bản chuẩn giáo án chuyên đề Lịch sử 11 Cánh diều, giáo án chuyên đề học tập Lịch sử 11 Cánh diều CĐ 3 Hoạt động 1: Khái quát về, soạn giáo án chuyên đề Lịch sử 11 cánh diều CĐ 3 Hoạt động 1: Khái quát về