Tải giáo án buổi 2 (giáo án dạy thêm) Toán 7 Cánh Diều bản mới nhất Bài tập cuối chương 4. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Ôn lại và củng cố kiến thức về hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, tia phân giác của một góc, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tiên để Euclid, tính chất hai đường thẳng song song, cách chứng minh định lí thông qua luyện tập các phiếu bài tập.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu tìm ra mối liên hệ giữa các đối tượng đã cho và nội dung bài học đã học của chương IV, từ đó có thể áp dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài toán tính toán, bài toán chứng minh định lí.
- Năng lực giao tiếp và tính toán: Rèn kĩ năng trình bày và xác định chính xác các bài tập liên quan đến góc và đường thẳng song song
- Năng lực tư duy toán học: Giải quyết một số vấn đề thực tiễn gắn với các bài toán về góc và đường thẳng song song, chứng minh định lí cơ bản.
3.Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng hứng thú, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo.
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vẽ hình và giải toán.
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV đặt câu hỏi:
+ Thế nào là hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh? Chúng có tính chất gì?
+ Nêu cách vẽ tia phân giác của một góc
+ Cho biết dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
+ Phát biểu tiên đề Euclid về đường thẳng song song
+ Nêu tính chất của hai đường thẳng song song
+ Cho biết cách để chứng minh một định lí
+ Nhận biết được cách chứng minh một định lí.
- Năng lực tự chủ, tự học: Tự nhớ lại kiến thức và hoàn thành các nhiệm vụ GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Phân công được nhiệm vụ trong nhóm, hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
- Năng lực tư duy và lập luận toán học:
+ Viết gọn được giả thiết, kết luận của một định lí bằng kí hiệu.
+ Bước đầu biết trình bày, chứng minh định lí và giải quyết được các bài toán sơ cấp về chứng minh định lí, tính chất.
- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Vẽ hình theo yêu cầu của bài học.
3.Về phẩm chất:
- Bồi dưỡng hứng thú, ý thức làm việc nhóm, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo.
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong vẽ hình và giải toán.
- Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh:
+ Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp.
+ Sgk, Sbt, Vở nháp, bút, thước, đồ dùng học tập cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV đặt câu hỏi:
+ Định lí là gì? Chứng minh định lí là gì?
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động hỏi đáp kiến thức về định lí và chứng minh định lí. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
|
1. Định lí Định lí có đặc điểm là khẳng định về một tính chất toán học, tính chất đó được chứng tỏ không dựa vào trực quan hay đo đạc. Mỗi định lí thường được phát biểu dưới dạng: Nếu .... thì ..... - Phần giữa từ “nếu” và từ “thì” là giả thiết của định lí. - Phần sau từ “thì” là kết luận của định lí. 2. Chứng minh định lí. Chứng minh một định lí là dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết suy ra kết luận của định lí. |
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động hỏi đáp kiến thức về hai đường thẳng song song và tiên đề Euclid. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
|
1. Hai góc đồng vị. Hai góc so le trong a) Góc so le trong, góc đồng vị Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. Các cặp góc A1 và B3, A4 và B2 được gọi là các cặp góc so le trong. Các cặp góc A1 và B1, A2 và B2, A3 và B3, A4 và B4 được gọi là các cặp góc đồng vị. 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Tính chất: - Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a, b và trong các góc tạo thành có một cặp đồng vị bằng nhau thì a, b song song với nhau. - Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a, b song song với nhau. 3. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó. 4. Tính chất của hai đường thẳng song song Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: - Hai góc so le trong bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. Mở rộng +) . +) . |
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 7 Cánh diều, giáo án buổi chiều Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 4, giáo án dạy thêm Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 4