Tải giáo án buổi 2 (giáo án dạy thêm) Toán 7 Cánh Diều bản mới nhất Chương 6 Bài 2: đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến. Bộ giáo án dạy thêm biên soạn ôn tập lí thuyết và nhiều dạng bài tập ngữ liệu ngoài sách giáo khoa để giáo viên ôn tập kiến thức cho học sinh. Tài liệu tải về bản word, chuẩn mẫu công văn mới, có thể tùy ý chỉnh sửa được. Mời thầy cô kéo xuống tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
- Ôn lại và củng cố kiến thức về đa thức một biến thông qua luyện tập các phiếu bài tập:
+ Rút gọn đa thức. Xác định các yếu tố của đa thức (bậc, hệ số,..)
+ Xác định nghiệm của đa thức.
+ Bài toán thực tế có sử dụng đa thức một biến.
3.Về phẩm chất:
- Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập.
- Học sinh: Vở, nháp, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- GV yêu cầu:
+ Lấy ví dụ về đa thức một biến.
+ Một HS khác xác định bậc của đa thức và hệ số tự do của đa thức vừa nêu.
+ HS hãy nêu thế nào là nghiệm của đa thức một biến và cho ví dụ.
- GV nhận xét, dẫn dắt HS vào nội dung ôn tập bài “Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS |
DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
*Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi và cùng HS nhắc lại kiến thức phần lí thuyết cần ghi nhớ trong bài “Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến” trước khi thực hiện các phiếu bài tập. * Thực hiện nhiệm vụ: - HS tiếp nhận nhiệm vụ, ghi nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả: đại diện một số HS đứng tại chỗ trình bày kết quả. * Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
|
1. Đơn thức một biến. Đa thức một biến - Đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc tích của một số với luỹ thừa có số mũ nguyên dương của biến đó. + Mỗi đơn thức (một biến ) nếu không phải là một số thì có dạng , trong đó là số thực khác 0 và là số nguyên dương. Lúc đó, số được gọi là hệ số của đơn thức . - Đa thức một biến là tổng những đơn thức của cùng một biến. Đơn thức một biến cũng là đa thức một biến. Quy ước: P = 0 được gọi là đa thức không. 2. Cộng, trừ đơn thức có cùng số mũ của biến Để cộng (hay trừ) hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta cộng (hay trừ) hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến: 3. Sắp xếp đa thức một biến - Thu gọn đa thức một biến là làm cho đa thức đó không còn hai đơn thức nào có cùng số mũ của biến. - Sắp xếp đa thức (một biến) theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến là sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến. - Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của mỗi đơn thức được gọi là hệ số của đa thức đó. 4. Bậc của đa thức một biến - Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ cao nhất của biến trong đa thức đó. - Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của luỹ thừa với số mũ cao nhất của biến còn gọi là hệ số cao nhất của đa thức; số hạng không chưa biến còn gọi là hệ số tự do của đa thức. Chú ý: + Một số khác 0 là đa thức bậc 0. + Đa thức không (số 0) không có bậc. 5. Nghiệm của đa thức một biến Giá trị của đa thức P(x) tại x = a được kí hiệu là P(a). Nếu tại đa thức có giá trị bằng 0 thì (hoặc ) gọi là một nghiệm của đa thức đó. Chú ý: Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, .. hoặc không có nghiệm. Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của đa thức đó. |
Nhiệm vụ 1: GV phát phiếu bài tập, nêu phương pháp giải, cho học sinh làm bài theo nhóm bằng phương pháp khăn trải bàn.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 DẠNG 1: Rút gọn đa thức. Xác định các yếu tố của đa thức (bậc, hệ số,..) Phương pháp giải: Rút gọn các đơn thức đồng dạng rồi sắp xếp đa thức. Xác định các yếu tố về bậc của đa thức, hệ số của đa thức. Bài 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức một biến? a) b) c) 15 d) e) . Bài 2. Cho đa thức a) Thu gọn và sắp xếp đa thức R(x) theo số mũ giảm dần của biến. b) Tìm bậc của đa thức R(x). c) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức R(x).. d) Tính R(‒1), R(0), R(1), R(‒a) (với a là một số). Bài 3. Cho đa thức Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức P(x). Bài 4. Tìm bậc của mỗi đa thức sau: a) b) c) d) – 3; e) 0. Bài 5. Thu gọn đa thức a) b) Bài 6. Khai triển biểu thức được đa thức sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến x. Tính tổng tất cả các hệ số của đa thức . Bài 7. Cho đa thức . Tính P(x) với . |
- HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ, thảo luận, tìm ra câu trả lời.
DẠNG 2: Bài 1. a) Thay x = 1, y = –1 vào biểu thức ta có: Vậy với x = 1, y = –1 thì A = –3,2. b) Thay m = –1, n = 2 vào biểu thức B = 3m – 2n ta có: B = 3 . (–1) – 2 . 2 = – 3 – 4 = –7. Vậy với m = –1, n = 2 thì B = –7. Bài 2. a) C = -20 b) Bài 3. Thay a = 0,5 và b = −1,5 vào biểu thức: . Bài 4. a) . Suy ra a = 2 hoặc a = -2. + a = 2 thì A = 81. + a = -2 thì A = 81 b) . Suy ra a – 1 = 3 hoặc a – 1 = -3. Do đó a = 4 hoặc a = -2. + a = 4 thì B = 1 + a = -2 thì . Bài 5. a) Giá trị lớn nhất của M là 13 tại x = 16. b) Giá trị nhỏ nhất của N là -3 tại x = 6. Bài 6. a) Nhận xét: và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -2. và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -2. Vậy và đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = -2. Suy ra giá trị nhỏ nhất của A là 2021 tại x = -2. b) Nhận xét Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 1. Vậy giá trị nhỏ nhất của B là tại x = 1. |
=> Lúc đặt nhận đủ giáo án ngay và luôn
Tải giáo án dạy thêm cực hay Toán 7 Cánh diều, giáo án buổi chiều Toán 7 Cánh diều Chương 6 Bài 2: đa thức một biến., giáo án dạy thêm Toán 7 Cánh diều Chương 6 Bài 2: đa thức một biến.