Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 CTST bài 12: Mô tả sóng âm (3 tiết)

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 12: Mô tả sóng âm (3 tiết). Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Khi thổi vào phía trên miệng chai hay thổi còi, chúng ta sẽ nghe được âm thanh phát ra. Âm thanh được tạo ra và truyền đến tai chúng ta như thế nào?

CHỦ ĐỀ 4: ÂM THANH

BÀI 12: MÔ TẢ SÓNG ÂM (3 Tiết)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Sóng âm

Môi trường truyền âm

Sự truyền sóng âm trong không khí

  1. Sóng âm

Tìm hiểu sóng âm

Chia lớp thành các nhóm 4 – 6 HS, thực hiện thí nghiệm 1 trang 65 SGK, sau đó tiến hành thảo luận câu hỏi 1.

  1. Mô tả thí nghiệm khi chạm nhẹ ngón tay lên nhánh âm thoa sau khi gõ.
  2. Mô tả cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên mặt trống sau khi gõ.
  3. Mô tả chuyển động của dây đàn và cảm giác khi chạm nhẹ ngón tay lên dây đàn sau khi gảy.
  4. Khi âm thoa, mặt trống, dây đàn phát ra âm thanh thì chúng có đặc điểm gì giống nhau?

Khi âm thoa, mặt trống, dây đàn phát ra âm thanh thì tất cả các vật dụng này đều dao động qua lại vị trí cân bằng.

KẾT LUẬN

Sự rung động qua lại vị trí cân bằng của những vật khi phát ra âm thanh được gọi là dao động.

Vật dao động phát ra âm thanh được gọi là nguồn âm.

Sóng âm được phát ra bởi các vật đang dao động.

Sự gõ nhịp của ngón tay trên mặt nước để làm xuất hiện các gợn sóng lan đi trên mặt nước là minh họa cho mối liên hệ gần gũi giữa dao động và sóng.

Lưu ý

  • Dùng từ “âm thanh” khi mô tả liên quan đến hoạt động nghe.
  • Dùng từ “sóng âm” khi đề cập đến sự lan truyền âm thanh trong các môi trường.

Bài tập vận dụng

Thực hiện các hoạt động sau và chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong mỗi trường hợp:

  1. a) Căng dây chun trên hộp rỗng như hình a rồi gảy vài lần vào dây chun.
  2. b) Thổi vào còi.

Chỉ ra bộ phận dao động phát ra âm thanh trong tình huống mở đầu.

  1. Môi trường truyền âm

Thí nghiệm 2. Tìm hiểu sự truyền sóng âm trong chất rắn

Chia lớp thành các nhóm, lần lượt tiến hành thí nghiệm 2 và trả lời câu hỏi:

  • HS A áp tai vào cạnh bàn có nghe rõ được tiếng gõ không?
  • HS A áp tai vào quyển sách có nghe rõ được tiếng gõ không?

Các nhóm tiếp tục thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

  • Thí nghiệm 2 cho thấy sóng âm được truyền qua môi trường nào?
  • Em hãy đề xuất một thí nghiệm khác để chứng tỏ sóng âm truyền được trong chất rắn.

KẾT LUẬN

Sóng âm truyền qua được môi trường chất rắn.

Ví dụ: Bạn A đứng trong phòng, áp tai vào cửa, bạn B đứng ngoài dùng tay gõ nhẹ vào cửa. Khi bạn B gõ cửa, bạn A nghe thấy tiếng gõ.

Thực hiện thí nghiệm ở bài tập vận dụng, trao đổi, trả lời câu hỏi:

  1. a) Bạn B có nghe rõ tiếng nói của bạn A không?
  2. b) Trong trò chơi này, tiếng nói của bạn A được truyền qua những môi trường nào?
  3. a) Bạn B nghe rõ tiếng nói của bạn A.
  4. b) Trong trò chơi này, tiếng nói của bạn A được truyền qua môi trường chất rắn và chất khí.

Ngày xưa, để phát hiện tiếng vó ngựa hoặc tiếng chân đoàn người di chuyển, người ta thường áp tai xuống đất để nghe. Giải thích.

Tiếng vó ngựa hoặc tiếng chân đoàn người di chuyển đã được truyền qua môi trường không khí và truyền đến tai người nghe. Âm thanh này phát ra dưới mặt đất nên người ta phải áp tai xuống đất để nghe.

       Thí nghiệm 2: Tìm hiểu sự truyền sóng âm trong chất lỏng

Các nhóm tiến hành thí nghiệm 3 SGK trang 67, sau đó thảo luận và trả lời câu hỏi:

  1. a) Sóng âm có truyền được trong nước không?
  2. b) Khi đồng hồ reo, sóng âm truyền đến tai học sinh qua những môi trường nào?
  3. a) Sóng âm có truyền được trong nước.
  4. b) Khi đồng hồ reo, sóng âm truyền đến tai học sinh qua môi trường: chất lỏng (nước), chất rắn (cốc thủy tinh).

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 CTST bài 12: Mô tả sóng âm (3 tiết)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 CTST bài 12: Mô tả sóng âm (3 tiết), giáo án trình chiếu Khoa học tự nhiên 7 chân trời bài 12: Mô tả sóng âm (3 tiết)

 

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay