Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 21: Nam châm điện (1 tiết). Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
c
Em hãy quan sát video về cần cẩu điện
(link: https://www.youtube.com/watch?v=rP2C6M7tDhM)
Làm thế nào mà cần cẩu có thể nhấc các vật nặng bằng sắt thép lên cao?
HÌNH ẢNH
III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
Thảo luận nhóm: Tiến hành “Thí nghiệm về nam châm điện”
Chuẩn bị: Dây dẫn điện (đường kính khoảng 0,5 mm) có vỏ cách điện, một đinh vít đường kính khoảng 0,3 – 0,6 cm, hộp đựng hai viên pin 1,5 V, công tắc và các kẹp giấy bằng sắt.
Tiến hành thí nghiệm:
Bước 1: Quấn dây dẫn điện xung quanh đinh vít, khoảng 40 – 60 vòng.
Bước 2: Nối hai đầu dây dẫn với hai cực của pin. Bật công tắc và đưa đinh vít đến gần kẹp giấy
HÌNH 21.1
Bước 3: Ngắt công tắc
Video thí nghiệm: https://www.youtube.com/watch?v=82ltSJU0JpA (0.00 – 1.20s)
Lưu ý:
- Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện là pin (từ 1,5V đến 6V), không làm với các nguồn điện có hiệu điện thế lớn hơn.
- Chỉ nối dây với nguồn điện khi trong ống dây có lõi đinh vít.
Em hãy trả lời Câu hỏi 1 – 3 SGK trang 102 – 103
Đáp án
Luyện tập
Phân tử H – F hình thành được liên kết hydrogen với các phân tử nước, nên tan tốt trong nước.
Kết luận
- Nam châm điện gồm một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua và bên trong ống dây có lõi sắt.
- Khi có dòng điện đi qua ống dây, lõi sắt không trở thành nam châm và không có khả năng hút các vật bằng sắt, thép,...
Hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm Hình 21.2
HÌNH 21.2
Các bước tương tự thí nghiệm Hình 21.1, tăng độ lớn của dòng điện bằng cách ghép hai viên pin nối tiếp nhau như Hình 21.2
Thảo luận nhóm: Trả lời Câu hỏi 4 và Luyện tập SGK trang 103
Đáp án
Kết luận
Khi tăng (giảm) độ lớn dòng điện, thì độ lớn lực từ của nam châm điện cũng tăng (giảm)
Hoạt động nhóm: Tiến hành thí nghiệm Hình 21.3
HÌNH 21.3
+ Hoán đổi các cực của pin, dùng kim nam châm để xác nhận chiều dòng điện đã thay đổi.
+ Đếm số kẹp giấy bị hút, so sánh với thí nghiệm đầu.
Em hãy trả lời Câu hỏi 5, 6 SGK trang 103
Đáp án
Kết luận
Khi đổi chiều dòng điện thì từ trường của nam châm điện cũng đổi chiều và độ lớn lực từ không đổi.
Em hãy trả lời câu hỏi Vận dụng SGK trang 104:
Sơ đồ cấu tạo của chuông điện
Hoạt động nhóm: Hoàn thành Bài 1 – 3 SGK trang 109
Đáp án
Ta chọn các vật liệu từ sao cho khi có dòng điện đi qua, lõi trở thành nam châm; khi ngắt dòng điện, lõi mất từ tính. Ví dụ như sắt non.
Nam châm điện dùng trong các thiết bị sau: cần cẩu, chuông điện, rơ le điện,…
Hạn chế: Cần có dòng điện duy trì một cách liên tục. Giả sử cần cẩu điện đang vận hành mà bị mất điện sẽ rất nguy hiểm.
Em hãy chọn đáp án đúng
Câu 1: Nam châm điện có cấu tạo gồm
dẫn có lớp vỏ cách điện.
B. một lõi sắt bên trong một ống dây dẫn có dòng
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 CTST bài 21: Nam châm điện (1 tiết), giáo án trình chiếu Khoa học tự nhiên 7 chân trời bài 21: Nam châm điện (1 tiết)