Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 CTST bài 2: Nguyên tử

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 2: Nguyên tử. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG NGÀY HÔM NAY.

Nhà triết học Leucippus nói với học trò Democritus rằng: “Từ xa bãi cát xuất hiện liên tục nhưng khi tiến lại gần thì bờ cát lại biến thành từng hạt cát nhỏ riêng biệt. Vậy nước biển thì sao? Nước biển liệu có liên tục như nó hiện hữu hay có thể được chia nhỏ thành nhiều giọt và mỗi giọt nước đó lại chia nhỏ, nhỏ nữa, nhỏ mãi, nhỏ đến vô hạn. Có tồn tại một giới hạn chia nhỏ nào đó, tức là phải có 1 hạt cuối cùng không phân chia được nữa không?” Nếu em là Democritus thì em sẽ trả lời thầy mình như thế nào?

BÀI 2: NGUYÊN TỬ

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử
  • Khái quát về mô hình nguyên tử
  • Tìm hiểu về khối lượng nguyên tử
  1. Mô hình nguyên tử Rutherford - Bohr

Câu 1: Những đối tượng nào trong Hình 2.1 ta có thể quan sát bằng mắt thường? Bằng kính lúp? Bằng kính hiển vi?

Câu trả lời:

  • Vật thể có thể quan sát bằng mắt thường: ruột bút chì.
  • Vật có thể quan sát bảng kính lúp: hạt bụi.
  • Vật có thể quan sát bằng kính hiển vi: tế bào máu, vi khuẩn.

Câu 2: Quan sát Hình 2.2, em hãy cho biết khi oxygen, sắt, than chì có đặc điểm chung gì về cấu tạo.

Câu trả lời:

    Khí oxy gen, sắt và than chì có cấu tạo gồm các hạt liên kết với nhau.

  • Các chất được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử.
  • Nếu xếp các nguyên tử iron (sắt) liền thành một hàng dài thì với độ dài 1mm thì cũng đã có từ vài triệu đến vài chục triệu nguyên tử.

KẾT LUẬN

Nguyên tử có kích thước vô cùng nhỏ, cấu tạo nên chất.

  • Democritos đã đưa ra ý tưởng gì để trả lời cho vấn đề của thầy mình đưa ra?
  • Democritus đã đưa ra ý tưởng về sự tồn tại của các hạt cấu tạo nên chất. Ông cho rằng mọi thứ đều được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ và không thể phân chia được nữa gọi là atom.

Câu 3: Theo Rutherford – Bohr, nguyên tử có cấu tạo như thế nào?

Nguyên tử có cấu tạo gồm các hạt nhân bên trong và lớp vỏ electron được cấu tạo bởi một hay nhiều electron (kí hiệu là e) mang điện tích âm. Bên trong hạt nhân chứa các hạt proton (kí hiệu là p) mang điện tích dương.

Câu 4: Quan sát Hình 2.5, hãy cho biết nguyên tử nitrogen và potassium có bao nhiêu

  1. Điện tích hạt nhân nguyên tử.
  2. Lớp electron.
  3. Electron trên mỗi lớp

Câu trả lời:

  1. a) điện tích hạt nhân nguyên tử.
  2. b) lớp electron.
  3. c) electron trên mỗi lớp.

Câu 5: Tại sao nguyên tử trung hòa về điện?

Trong mỗi nguyên tử, số hạt proton và electron luôn bằng nhau.

Trò chơi “Ai nhanh hơn ?”

  • Cách chơi: Mỗi nhóm nhận 1 bộ thẻ và yêu cầu các nhóm chơi lên gắn các thẻ vào bảng.

Câu hỏi luyện tập:

  • Cho biết các thành phần cấu tạo nên nguyên tử trong hình minh họa sau:
  • Quan sát hình 2.6, hãy hoàn thành bảng sau:
  • Để lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxygen có đủ số electron tối đa thì cần thêm bao nhiêu electron nữa?

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 CTST bài 2: Nguyên tử

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 CTST bài 2: Nguyên tử, giáo án trình chiếu Khoa học tự nhiên 7 chân trời bài 2: Nguyên tử

 

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay