Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 CTST bài: Ôn tập chủ đề 8, 9 (1 tiết)

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài: Ôn tập chủ đề 8, 9 (1 tiết). Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8, 9 (1 TIẾT)

  1. KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Tên các bài học trong chủ đề 8, 9 là gì?

Trả lời: Tên các bài học trong chủ đề 8, 9:

+ Cảm ứng ở sinh vật

+ Tập tính ở động vật

+ Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật

+ Thực hành chứng inh sinh trưởng và phát triển ở thực vật, động vật

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Hệ thống hóa kiến thức
  3. Luyện tập
  4. Vận dụng

 

III. PHẦN TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC

Sơ đồ hệ thống kiến thức về cảm ứng ở sinh vật

Sơ đồ hệ thống kiến thức về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 

LUYỆN TẬP

Câu 1.  Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ

  1. môi trường bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
  2. môi trường bên trong cơ thể, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
  3. môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.
  4. các chất kích thích ngoài môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

Câu 2.  Hướng tiếp xúc có ở loài cây nào dưới đây?

  1. Cây cam. B. Cây táo.
  2. Cây mít. D. Cây mướp.

Câu 3. Khi đặt chậu cây gần cửa sổ, cây thường phát triển hướng ra phía ngoài cửa sổ. Hiện tượng này phản ánh hình thức hướng động nào ở thực vật?

  1. Hướng nước. B. Hướng tiếp xúc.
  2. Hướng trọng lực. D. Hướng sáng.

Câu 4. Hình thức cảm ứng nào sau đây không có ở mọi loài thực vật?

  1. Hướng nước.
  2. Hướng tiếp xúc.
  3. Hướng trọng lực.
  4. Hướng sáng.

Câu 5.  Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng kích thước của

  1. Các hệ cơ quan trong cơ thể
  2. Cơ thể do tăng kích thước và số lượng tế bào
  3. Các mô trong cơ thể
  4. Các cơ quan trong cơ thể

1C

2D

3D

4B

5B

 

VẬN DỤNG

PHIẾU HỌC TẬP

Phần 1. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật

Câu 1. Đánh dấu X vào ô trống trong bảng dưới đây để xác định tập tính bẩm sinh và tập tính học được của động vật

Tập tính ở động vật

Tập tính bẩm sinh

Tập tính học được

Tập tính hỗ hợp

Di cư của cá hồi

 

 

 

Săn mồi của báo

 

 

 

Giăng tơ của nhện

 

 

 

Vẹt nói được tiếng người

 

 

 

Cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn khi nghe tiếng vỗ tay

 

 

 

Ếch đực kêu vào mùa sinh sản

 

 

 

Chó làm xiếc, làm toán

 

 

 

Ve kêu vào mùa hè

 

 

 

Câu 2. Người ta đã ứng dụng tính hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc của thực vật và tập tính của động vật trong đời sống như thế nào?

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

Phần 2. Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật

Câu 1. Hãy điền các từ gợi ý sau đây vào chỗ trống cho phù hợp: sinh trưởng, phát triển, sinh trưởng và phát triển, tế bào, có thể phân hoá tế bào, phát sinh hình thái, tiền đề, thúc đẩy, mật thiết, cơ thể.

...(1)... là những đặc trưng cơ bản của sự sống. ...(2)... là sự tăng lên về kích thước và khối lượng cơ thể do sự tăng lên về số lượng và kích thước ...(3).... ...(4)... là những biến đổi diễn ra trong vòng đời của một ...(5)... sinh vật. Bao gồm ba quá trình liên quan mật thiết với nhau là sinh trưởng, ...(6)... và phát sinh hình thái các Cơ quan của cơ thể. Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình trong ...(7)... sống có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự sinh trưởng tạo ...(8)... cho phát triển. Nếu không có sinh trưởng thì không có phát triển, ngược lại phát triển sẽ ...(9)... sinh trưởng.

Câu 2. “Mô phân sinh là nhóm các tế bào Có khả năng phân chia, giúp cho thực vật tăng trưởng về kích thước. Mô phân sinh đỉnh nằm ở vị trí đỉnh của thân và rễ, Có chức năng làm gia tăng chiều dài của thân và rễ. Mô phân sinh bên phân bố theo hình trụ và hướng ra phía ngoài của thân, có chức năng làm tăng độ dày (đường kính) của thân. Mô phân sinh lóng nằm ở vị trí các mắt của vỏ thân, có tác dụng gia tăng sinh trưởng chiều dài của lóng.”

Em hãy cho biết vị trí và vai trò của mô phân sinh.

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

Câu 3. Hãy lấy 3 ví dụ về sinh trưởng, ba ví dụ về phát triển ở động vật và thực vật.

..........................................................................................................................

..........................................................................................................................

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 CTST bài: Ôn tập chủ đề 8, 9 (1 tiết)

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 CTST bài: Ôn tập chủ đề 8, 9 (1, giáo án trình chiếu Khoa học tự nhiên 7 chân trời bài: Ôn tập chủ đề 8, 9 (1

 

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay