Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 CTST bài 37: Sinh sản ở sinh vật

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 7 bộ sách Chân trời sáng tạo bài 37: Sinh sản ở sinh vật. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

BÀI 37: SINH SẢN Ở SINH VẬT

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm sinh sản

Khái niệm sinh sản

Sinh sản hữu tính ở sinh vật

  1. Khái niệm sinh sản

Hoạt động nhóm: Quan sát tranh vẽ gia đình và hoàn thành sơ đồ theo mẫu:

Nhận xét số lượng các thành viên trong gia đình sau ba thế hệ.

Sự tăng thành viên nhờ quá trình nào?

Trả lời

  • Sau ba hế hệ, các thành viên trong gia đình tăng lên
  • Nhờ quá trình sinh sản đảm bảo trong gia đình sẽ có những thành viên mới.
  1. Quan sát Hình 37.1 và 37.2, em có nhận xét gì về số lượng bố mẹ tham gia sinh sản, đặc điểm cơ thể con ở sư tử và cây dâu tằm? Lấy ví dụ về sinh sản ở một số loài sinh vật khác.
  2. Dự đoán hình thức sinh sản ở sư tử và cây dâu tây
  • Từ một cá thể ban đầu có thể tạo ra cây dâu tây mới – sinh sản vô tính.
  • Từ hai cá thể (sư tử bố và sư tử mẹ) đã tạo nên những con sư tử con – sinh sản hữu tính.

Luyện tập

Hình ảnh nào trong hai hình thể hiện sinh sản ở sinh vật? Giải thích.

  • Tái sinh đuôi thạch sùng chỉ là sự sinh sản ở tế bào.
  • Vịt mẹ và đàn vịt con thể hiện sinh sản ở sinh vật. Vì sau một thời gian, đàn vịt có sự gia tăng về số lượng.
  • Kết luận
  • Sinh sản ở sinh vật là quá trình tạo ra những cá thể mới, đảm bảo sự phát triển liên tục của loài.
  1. Sinh sản vô tính ở sinh vật
  2. Nhận xét về sinh sản ở trùng biến hình bằng cách hoàn thành bảng sau:
  3. Ở trùng biến hình, trong sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái hay không? Vì sao?
  4. Quan sát Hình 37.4, hãy cho biết sinh sản ở cây dây nhện có điểm gì khác với sinh sản ở trùng biến hình.

Trả lời

Câu 3:

Câu 4:

Ở trùng biến hình, cơ thể con được hình thành chỉ từ cơ thể mẹ và mang đặc điểm giống mẹ. Vậy nên trong sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái

Câu 5:

Điểm khác trong sinh sản ở cây dây nhện và sinh sản ở trùng biến hình:

Cây dây nhện tạo ra một số nhánh mới từ cây ban đầu, mỗi nhánh mới có thể trồng độc lập, số lượng nhánh tạo thành không cố định

Hãy trả lời Câu hỏi 6, 7, 8 SGK trang 167 – 168

  1. Quan sát Hình 37.2 và 37.5, hãy cho biết cây con được hình thành từ bộ phận nào bằng cách hoàn thành bảng sau:
  2. Em hãy nhận xét đặc điểm và số lượng cây con trong Hình 37.5 và nêu vai trò của sinh sản vô tính
  • Ở thực vật, hình thức sinh sản sinh dưỡng xuất hiện trên các bộ phận như rễ, thân, lá của cây.
  • Mỗi Cơ quan sinh dưỡng đều phải có chồi mầm là cơ sở hình thành nên cơ thể mới.

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint KHTN 7 CTST bài 37: Sinh sản ở sinh vật

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Khoa học tự nhiên 7 chân trời sáng tạo, giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 7 CTST bài 37: Sinh sản ở sinh vật, giáo án trình chiếu Khoa học tự nhiên 7 chân trời bài 37: Sinh sản ở sinh vật

 

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 7 CTST


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay