Tải giáo án Powerpoint KHTN 8 KNTT Bài 4: Dung dịch và nồng độ

Tải bài giảng điện tử powerpoint khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức Bài 4: Dung dịch và nồng độ. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các dung dịch thường có ghi kèm nồng độ xác định như nước muối sinh lí 0,9%, sulfuric acid 1M, Vậy nồng độ dung dịch là gì?

BÀI 4:

DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ

NỘI DUNG BÀI HỌC

Dung dịch, chất tan và dung môi

Độ tan

Nồng độ dung dịch

Thực hành pha chế

01 DUNG DỊCH, CHẤT TAN VÀ DUNG MÔI

THẢO LUẬN NHÓM

Khái niệm về dung dịch

> Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi

Khái niệm về dung môi

> Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác, thường là nước.

Khái niệm về chất tan

> Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi

Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan ở một nhiệt độ và áp suất nhất định

Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở một nhiệt độ và áp suất nhất định

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Chuẩn bị: nước, muối ăn, sữa bột (bột sắn, bột gạo,…) copper (II) sulfate, cốc thủy tinh, đũa khuấy.

Tiến hành:

- Cho khoảng 20ml nước vào 4 cốc thủy tinh, đánh số (1), (2), (3), (4).

- Cho vào cốc (1) 1 thìa khoảng 3 g muối hạt, cốc (2) 1 thìa copper (II) sulfate, cốc (#) 1 thìa bột sữa, cốc(4) 4 thìa muối ăn. Khuấy đều 2 phút, sau đó để yên.

Các nhóm quan sát hiện tượng xảy ra và trả lời câu hỏi:

  1. Trong cốc (1), (2), (3), cốc nào chứa dung dịch? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết? Chỉ ra chất tan, dung môi trong dung dịch thu được.
  2. Phần dung dịch ở cốc (4) có phải là dung dịch bão hòa ở nhiệt độ phòng không? Giải thích?

* Hãy nêu cách pha dung dịch bão hòa của sodium carbonate (Na2CO3) trong nước.

TRẢ LỜI

Chất tan là muối ăn, dung môi là nước

chất tan là copper (II) sulfate, dung môi là nước

Cốc (1), (2) chứa dung dịch: chất tan hết, tạo hỗn hợp trong suốt, đồng nhất;

Cốc (3): bột không tan, hỗn hợp đục

TRẢ LỜI CÂU 2

  • Dung dịch nước muối trong cốc (4) là dung dịch bão hòa vì không hòa tan thêm chất tan được nữa.
  • Cho chất tan Na2CO3 vào nước, khuấy đều đến khi chất không tan thêm được nữa. Lọc lấy dung dịch bãu hòa Na2CO3.

02 ĐỘ TAN

Thảo luận nhóm

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1: Thế nào là độ tan của một chất trong nước?

Câu 2: Công thức tính độ tan của một chất trong nước là gì?

Câu 3: Ở nhiệt độ 25oC, kho cho 12g muối X vào 20 gam nước, khuấy kĩ thì còn lại 5gam muối không tan. Tính độ tan của muối X

Câu 4: Ở 18oC, khi hòa tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của Na2CO3 trong nước ở nhiệt độ trên.

Câu trả lời 1

Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở nhiệt độ, áp suất xác định.

Câu trả lời 2

Công thức tính độ tan:

Trong đó:

S là độ tan, đơn vị g/100g nước

 là khối lượng chất tan, đơn vị là gam

 là khối lượng nước, đơn vị là gam

Câu trả lời 3

Lấy khối lượng muối ban đầu trừ đi khối lượng muối không tan sẽ tính được lượng muối đã tan trong nước. Từ đó tính ra độ tan của muối ăn trong 20g nước (20mL) là:

12-5 = 7 (g)

Vậy độ tan của muối ăn là:

Câu trả lời 4

Áp dụng công thức ta có độ tan của Na2CO3 trong nước ở 18oC là:

  1. Theo em, độ tan của một chất phụ thuộc vào yếu tố nào?
  2. Khi nhiệt độ tăng thì độ tan tăng hay giảm.

Câu trả lời 1: Độ tan của một chất sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất

Câu trả lời 2: Đối với chất rắn, nhiệt độ tăng thì độ tan tăng. Đối với chất khí nhiệt độ tăng, độ tan giảm

MỞ RỘNG

Ngày nóng, cá thường ngoi lên mặt nước để hô hấp vì độ tan của oxygen giảm khi nhiệt độ tăng

Trong sản xuất nước ngọt có gas, người ta nén khí carbondioxide ở áp suất cao để tăng độ tan trong nước

03 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

 

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint KHTN 8 KNTT Bài 4: Dung dịch và nồng độ

TẢI GIÁO ÁN POWERPOINT BẢN ĐẦY ĐỦ:

  • Giáo án powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án có đủ Lí + Hóa + sinh

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

Nhận đủ cả năm ngay sau thanh toán

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Word: 500k/kì - 550k/cả năm
  • Powerpoint: 600k/kì - 700k/cả năm
  • Word  + Powerpoint: 800k/kì - 900k/cả năm

=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:

  • Đề thi 
  • Trắc nghiệm

CÁCH ĐẶT TRƯỚC: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử khoa học tự nhiên 8 KNTT, giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 kết nối Bài 4: Dung dịch và nồng độ, giáo án powerpoint khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức Bài 4: Dung dịch và nồng độ

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay