Tải bài giảng điện tử powerpoint khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức Bài 46: Cân bằng tự nhiên. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 8
KHỞI ĐỘNG
Cơ thể có quá trình tự điều chỉnh thích ứng với môi trường, ví dụ: quá trình điều hòa thân nhiệt ở động vật hằng nhiệt. Ở cấp độ tổ chức sống trên cơ thể cũng có quá trình tự điều chỉnh để đạt được trạng thái cân băng tự nhiên.
Cân bằng tự nhiên là gì? Cân bằng tự nhiên biểu hiện như thế nào và có ý nghĩa ra sao đối với việc duy trì sự sống?
BÀI 46
CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
NỘI DUNG BÀI HỌC
Khái niệm cân bằng tự nhiên
Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên và các biện pháo bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên.
KHÁI NIỆM CÂN BẰNG TỰ NHIÊN
Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn định tự nhiên của các cấp độ tổ chức sống, hướng tới sự thích nghi cao nhất với điều kiện sống.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1:
Tìm hiểu trạng thái cân bằng của quần thể và trả lời câu hỏi mục I.1 sgk trang 188
Nhóm 2
Tìm hiểu khống chế sinh học trong quần xã và trả lời câu hỏi mục I.2 sgk trang 189
Nhóm 3
Tìm hiểu cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái và trả lời câu hỏi mục I.3 sgk trang 190.
Quần thể có khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể khi số lượng cá thể giảm xuống quá thấp hoặc tăng lên quá cao.
Quần thể có số lượng ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Câu Hỏi
Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên quá mức, quần thể sẽ tự điều chỉnh như thế nào để đưa số lượng cá thể trở về mức cân bằng?
Trả Lời
Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng cao, sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt, nơi sống chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể
Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của quần thể này được khống chế ở mực nhất định bởi quần thể kia và ngược lại.
Câu Hỏi
Quan sát hình 46.2, em hãy cho biết số lượng thỏ tuyết và linh miêu khống chế nhau như thế nào?
Trả Lời
Quần thể con mồi (thỏ tuyết) được điều hoà bới các nhân tố vi sinh từ môi trường bên ngoài và chủ yếu từ nhân tố hữu sinh chính là vật ăn thịt (linh miêu). Thỏ tuyết và linh miêu là mối quan hệ thú ăn thịt - con mồi, có tác động điều chỉnh qua lại lẫn nhau.
Câu Hỏi 1
Quan sát Hình 46.3, cho biết sự phân tầng của các quần thể thực vật trong hình phù hợp như thế nào với điều kiện môi trường.
Trả Lời
Ý nghĩa của sự phân tầng thực vật trong rừng mưa nhiệt đới:
Câu Hỏi 1
Quan sát Hình 46.4, phân tích một số mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài và cho biết loài sinh vật nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài khác trong quần xã. Tại sao?
Trả Lời
Sơ đồ trong hình 46.4 thể hiện loài này là nguồn thức ăn của loài kia. Ví dụ: Cỏ là thức ăn của châu chấu và chuột; chuột làm thức ăn cho chim và cú,… Cỏ là loài sinh vật có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài khác trong quần xã.
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nhận đủ cả năm ngay sau thanh toán
=> Tặng kèm nhiều tài liệu tham khảo khi mua giáo án:
Bài giảng điện tử khoa học tự nhiên 8 KNTT, giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 kết nối Bài 46: Cân bằng tự nhiên, giáo án powerpoint khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức Bài 46: Cân bằng tự nhiên