Tải giáo án Powerpoint KHTN 8 KNTT Bài 45: Sinh quyển

Tải bài giảng điện tử powerpoint khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức Bài 45: Sinh quyển. Bài học được thiết kể đẹp mắt, nội dung giảng dạy hay nhiều trò chơi và video phong phú thu hút học sinh tập trung nắm bắt kiến thức quan trong. Giáo án tải về chỉnh sửa được. Kéo xuống để xem chi tiết

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO CẢ LỚP!

CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Trái đất là ngôi nhà chung của hàng triệu sinh vật. Cho đến nay, Trái Đất là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Các loài sinh vật sinh sống ở đâu trên Trái Đất?

BÀI 45.

SINH QUYỂN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khái niệm

sinh quyển

Các khu

sinh học chủ yếu

I

Khái niệm sinh quyển

HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐÔI:

Quan sát hình và đọc thông tin SGK:

  • Nêu khái niệm sinh quyển
  • Thành phần cấu tạo chính của sinh quyển.
  • Vai trò của sinh quyển

Hình 45.1

Mô hình về sinh quyển

Nêu khái niệm và các thành phần cấu tạo chính của sinh quyển.

Kết luận

  • Sinh quyển là toàn bộ sinh vật sống trên Trái Đất cùng các nhân tố vô sinh của môi trường.
  • Sinh quyển là một hệ sinh thái khổng lồ, bao gồm:

+) Lớp đất

+) Lớp không khí

+) Lớp nước đại dương.

  • Sinh quyển cung cấp các nhân tố vô sinh cần thiết cho sự tồn tại của sinh vật, các sinh vật muốn tồn tại phải thích nghi với điều kiện môi trường của sinh quyển.

II

Các khu

sinh học chủ yếu

  1. Khu sinh học trên cạn
  • Ở các vùng địa lí khác nhau, điều kiện khí hậu không đồng nhất đã hình thành các hệ sinh thái đặc trưng cho vùng gọi là khu sinh học.
  • Phân loại:

+ Khu sinh học trên cạn

+ Khu sinh học nước ngọt

+ Khu sinh học nước biển.

HOẠT ĐỘNG NHÓM 4

Nhiệm vụ

Đọc nội dung sgk, nêu đặc điểm của các khu sinh học và trả lời các câu hỏi mục II sgk trang 186.

Hình 45.2

Mô hình về sinh quyển

Việc hình thành các khu sinh học trên cạn khác nhau là do yếu tố nhiệt độ và độ ẩm quyết định.

  1. Khu sinh học nước ngọt
  • Được chia thành 2 nhóm chính:

+ Khu vực nước đứng: ao, hồ, đầm

Khu vực nước chảy: sông, suối,…

  1. Khu sinh học nước biển
  • Sinh vật có sự khác nhau theo chiều thẳng đứng(chiều sâu) và chiều ngang.
  • Tầng nước mặt và ven bờ có thành phần sinh vật phong phú nhất.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Nhiệm vụ

Đọc nội dung sgk, nêu đặc điểm của các khu sinh học và trả lời các câu hỏi mục II sgk trang 187.

Ví dụ về sinh vật ở các khu sinh học

Khu sinh học rừng ôn đới: phong, sến đỏ, sồi, sóc, chim gõ kiến, hươu, lợn lòi, cáo, gấu.

Khu sinh học sa mạc và hoang mạc: xương rồng, cỏ lạc đà, ngải, lạc đà, thằn lằn, rắn, sâu bọ cánh cứng,…

Khu sinh học đồng rêu hàn đới: rêu, địa y, gấu trắng bắc cực, chim cánh cụt, tuần lộc, hươu, côn trùng,…

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint KHTN 8 KNTT Bài 45: Sinh quyển

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Bài giảng điện tử khoa học tự nhiên 8 KNTT, giáo án điện tử khoa học tự nhiên 8 kết nối Bài 45: Sinh quyển, giáo án powerpoint khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức Bài 45: Sinh quyển

Bài giảng điện tử Khoa học tự nhiên 8 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay