Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Đọc - Gặp lá cơm nếp. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo
Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY
KHỞI ĐỘNG
Cả lớp tham gia trò chơi “Ai nhanh hơn”
Xác định bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ sau đây: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ), Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh), Mày và sóng (R. Ta-go), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông).
KHỞI ĐỘNG
Xôi là một trong những món ăn quen thuộc của người Việt. Chia sẻ cảm nhận của em về hương vị của món ăn đó.
Tiết...
GẶP LÁ CƠM NẾP
(Thanh Thảo)
NỘI DUNG BÀI HỌC
THẢO LUẬN NHÓM
So sánh bài thơ Gặp lá cơm nếp và Đồng dao mùa xuân theo bảng sau:
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1:
NHÓM 2:
- Hoàn cảnh: Trên đường hành quân ra mặt trận, người con gặp lá cơm nếp, hương thơm của lá đã gợi anh nhớ đến hình ảnh người mẹ thân thương bên bếp lửa nấu xôi.
-> Người con có sự tinh tế trong cảm nhận thiên nhiên, thế giới tình cảm phong phú, xúc động khi nhớ về mẹ.
- Hình ảnh người mẹ trong kí ức người con:
à Tình yêu gia đình, đất nước song hành trong tâm hồn người lính.
- Mùi vị quê hương: hương thơm của lá cơm nếp đã khiến người con nhớ đến món cơm nếp mà người mẹ nấu. Hương vị món ăn dân dã, bình vị thôn quê đã được lính xem như biểu tượng của quê hương.
-> Tình yêu gia đình hòa quyện, gắn bó với tình yêu quê hương, đất nước.
Qua bài thơ, em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ?
III. TỔNG KẾT
NỘI DUNG
Bài thơ là tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và đất nước. Đó là tình cảm thiêng liêng của người con dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính yêu đã sinh ra và yêu thương mình.
NGHỆ THUẬT
- Hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm.
- Cách gieo vần liền đặc sắc cùng nhịp thơ 2/3, 1/4. 3/2 linh hoạt theo từng câu.
- Thể thơ năm chữ góp phần thể hiện một cách hàm súc tình cảm, tấm lòng của người con đối với quê hương, đất nước và người mẹ.
Câu 1. Tác giả của văn bản Gặp lá cơm nếp?
Câu 2. Bài thơ đã sử dụng thể thơ nào?
Câu 3. Ý nào sau đây không đúng khi nói về hình ảnh người mẹ trong bài thơ?
Câu 4. Người con nhớ về mẹ trong hoàn cảnh nào?
Câu 5. Hình ảnh người con trong bài thơ hiện lên là người như thế nào?
VẬN DỤNG
Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ về tình yêu của người con đối với mẹ trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE, HẸN GẶP LẠI!
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn
Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 Kết nối, giáo án điện tử Ngữ văn 7 KNTT bài: Đọc - Gặp lá cơm nếp, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 kết nối bài: Đọc - Gặp lá cơm nếp