Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 KNTT bài: Đọc - Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Đọc - Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN NGỮ VĂN!

KHỞI ĐỘNG

  1. Hãy hát một bài hát hoặc đọc thuộc một bài thơ về chủ đề mùa xuân.
  2. Em thích nhất điều gì ở mùa xuân quê em?

Tiết...

 

(Vũ Bằng)

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  3. Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội
  4. Cảnh sắc và không khí mùa Xuân sau rằm tháng giêng

III.  TỔNG KẾT

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả Vũ Bằng
  • Năm sinh – năm mất: 1913-1984.
  • Quê quán: Hà Nội.
  • Sở trường sáng tác: truyện ngắn, tùy bút, bút kí.
  • Phong cách sáng tác: Tùy bút của văn bản giàu chất trữ tình, chất thơ, hướng vào thế giới nội tâm phong phú.
  • Tác phẩm tiêu biểu: Miếng ngon Hà Nội (1960), Món lạ miền Nam (1969), Thương nhớ Mười Hai (1972),...
  1. Tác phẩm
  • Thể loại: tùy bút
  • Phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm.
  • Bố cục: 3 phần
  • Phần 1 (từ đầu đến mê luyến mùa xuân): Tình cảm của con người với mùa xuân.
  • Phần 2 (tiếp theo đến liên hoan): Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở đất trời và lòng người.
  • Phần 3 (còn lại): Nét đẹp của mùa xuân sau rằm tháng Giêng.
  • Mạch lạc của văn bản theo dòng cảm xúc chủ quan “mặc cho ngòi bút đưa đi, đến đâu hay đến đó…
  • Bài văn xuôi đậm chất thơ, chất trữ tình.
  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân ở Hà Nội
  • Đọc đoạn đầu và suy nghĩ trả lời:
  • Khi nói về mùa xuân, tác giả đã khẳng định như thế nào? Câu văn “Ai bảo…mê luyến Mùa Xuân” gợi cho em suy nghĩ gì? Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ở đây?

           “Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

- Nghệ thuật: câu phủ định, điệp từ, điệp ngữ, điệp kiểu câu.

 Ž Tình cảm yêu mùa xuân tha thiết, nồng nàn.

THẢO LUẬN NHÓM

  • Ở đoạn văn 2 tác giả đã bộc lộ tình cảm của mình như thế nào? Tình cảm ấy nảy sinh từ đâu? Cảnh sắc mùa Xuân ở Hà Nội và miền Bắc được gợi tả qua những chi tiết nào?
  • Em hình dung “mưa riêu riêu” là mưa như thế nào? Em cảm nhận “gió lành lạnh” khác gió lạnh như thế nào?

- Nghệ thuật:

  • Miêu tả, so sánh đặc sắc;
  • Giọng điệu sôi nổi, tha thiết, có sức truyền cảm.
  • Hình ảnh gợi cảm.

® Bức tranh mùa xuân đẹp, tràn đầy sức sống, tràn ngập khắp đất trời nhưng lại ấm áp, nồng nàn, đầy tình yêu thương,  mang nét đặc trưng của mùa xuân miền Bắc.

THẢO LUẬN NHÓM

  • Nhà văn cảm nhận sự thay đổi của thiên nhiên qua những đối tượng nào? Em có nhận xét gì về những từ ngữ như “hơi phai”, “mùi hương man mác”, vệt xanh tươi”, “làn sáng hồng”?
  • Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng qua những từ ngữ hình ảnh đó? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?

- Tác giả cảm nhận sự thay đổi của thiên nhiên, đất trời qua sự thay đổi, chuyển biến về màu sắc, không khí, bầu trời, mặt đất, cây cỏ…

- Nghệ thuật so sánh  được sử dụng hiệu quả.

à Tác giả đã phát hiện ra một vẻ đẹp khác nữa của mùa xuân đất Bắc. Đó là vẻ đẹp của sự hồi sinh của đất trời, cây cỏ trổ lộc, đơm hoa, kết trái: ”Đào hơi phai…kiếm nhị”

  • Sự cảm nhận, đặc biệt tinh tế, nhạy cảm à sự gắn bó, am hiểu, tình yêu thiên nhiên; trân trọng, biết tận hưởng vẻ đẹp cuộc sống.
  • Con người trở về với cuộc sống êm đềm, thường nhật.

à Tình yêu cụ thể, dạt dào, tinh tế, sâu sắc và bền bỉ.

THẢO LUẬN NHÓM

  • Khi mùa xuân đến, bầu không khí gia đình được miêu tả như thế nào? Liên hệ với không khí sau Tết ở gia đình em?

III. TỔNG KẾT

NỘI DUNG

  • Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi nhớ thương da diết của một người xa quê.
  • Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở – một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.

NGHỆ THUẬT

  • Giọng điệu sôi nổi, tha thiết nhớ thương, miêu tả đặc sắc, so sánh hiệu quả.

BÍ MẬT TRÊN CÁNH HOA

Tác giả của văn bản Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt là ai?

  • Minh Hương
  • Vũ Bằng
  • Nguyễn Duy
  • Nguyễn Tuân

Văn bản Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt được viết trong hoàn cảnh nào?

  • Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp mùa xuân
  • Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể
  • Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc
  • Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất

Vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc trong tâm trí tác giả là vẻ đẹp như thế nào?

  • Tươi tắn sôi động
  • Lạnh lẽo và u buồn
  • Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương
  • Không gian trong sáng và ấm áp

Câu văn “Ai bảo được non đừng thương nước,... mê luyến mùa xuân” đã sử dụng phép tu từ gì?

  • Điệp ngữ
  • So sánh
  • Dùng từ đồng nghĩa
  • Dùng lối chơi chữ

Câu văn nào sau đây không nhằm bộc lộ trực tiếp tình cảm của tác giả với mùa xuân?

  • Tôi yêu sông xanh, núi tím; ...tôi cũng xây mộng ước mơ
  • Người yêu cảnh, vào những lúc đất trời..đi ra ngoài
  • Mùa xuân của tôi...mưa riêu riêu, gió lành lạnh
  • Đẹp quá đi, mùa xuân ơi- ...của Bắc Việt thương mến

VẬN DỤNG

      Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận của em về cảnh sắc và không khí mùa xuân.

VẬN DỤNG

  • Tìm một nét nào đó của mùa xuân để nêu những cảm nhận của mình.
  • Tìm ý bằng cách nêu các câu hỏi: Khi nhắc đến mùa xuân, điều gì hiện lên đu tiên trong tâm trí em? Khi hình dung lại rõ hơn về điu đó, em có cảm giác gì? Em hãy tìm những hình ảnh cụ th để diễn tả những cảm giác đó?

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập lại bài Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt.
  • Soạn bài: Thực hành tiếng Việt trang 110.

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA CÁC EM!

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 KNTT bài: Đọc - Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt

MỘT VÀI THÔNG TIN

  • Giáo án gửi là giáo án bản Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa nếu muôn
  • Giáo án làm theo hướng sinh động, nhiều hình ảnh đẹp nhằm tạo sự thích thú cho học sinh

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB
  • Bước 2: Click vào đây để nhắn tin Zalo thông báo và nhận giáo án

Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 Kết nối, giáo án điện tử Ngữ văn 7 KNTT bài: Đọc - Tháng giêng, mơ về trăng, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 kết nối bài: Đọc - Tháng giêng, mơ về trăng

Bài giảng điện tử Ngữ văn 7 KNTT


Đia chỉ: Tòa nhà TH Office, 90 Khuất Duy Tiến, Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại hỗ trợ: Fidutech - click vào đây
Chúng tôi trên Yotube
Cùng hệ thống: baivan.net - Kenhgiaovien.com - tech12h.com

Chat hỗ trợ
Chat ngay