Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 KNTT bài: Đọc - Trở gió

Tải giáo án trình chiếu hay còn gọi là giáo án powerpoint Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bài: Đọc - Trở gió. Soạn giáo án được thiết kế với tiêu chí đẹp mắt, hiện đại kết hợp nhiều hoạt động, trò chơi, video học tập thú vị. Phương pháp giảng dạy mới kết hợp nhiều dạng bài tập phong phú sẽ giúp học sinh nắm chắc kiến thức trọng tâm bài học. Kéo xuống để tham khảo

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Em đã đến tỉnh nào của miền Tây Nam Bộ chưa? Em đã bao giờ nghe đến gió chướng?

Tiết...

TRỞ GIÓ

(Nguyễn Ngọc Tư)

NỘI DUNG BÀI HỌC

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  3. Hình ảnh gió chướng
  4. Tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi

III.  TỔNG KẾT

  1. TÌM HIỂU CHUNG
  2. Tác giả Nguyễn Ngọc Tư

- Năm sinh: 1976

- Quê quán: Cà Mau

- Thể loại sáng tác: truyện ngắn, tản văn, tiểu thuyết.

- Phong cách nghệ thuật: trong sáng, mộc mạc, thể hiện tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, giàu yêu thương.

- Các tác phẩm tiêu biểu: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Không ai qua sông (2016), Biên sử nước (2020)…

  1. Tác phẩm Trở gió

- Trích Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, (NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 1998)

- Thể loại: tạp bút

- Phương thức biểu đạt: tự sự

  1. TÌM HIỂU CHI TIẾT
  2. Hình ảnh gió chướng
  • Âm thanh của gió được tác giả miêu tả thế nào?
  • Tác giả đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh nào để làm nổi bật “tính cách”, “tâm trạng”, “cảm xúc” của gió chướng?
  • Âm thanh: sẽ sàng từng giọt tinh tang, thoảng và e dè, mừng húm, hừng hực, dạt dào, cồn cào, nồng nhiệt…
  • Nhà văn đã sử dụng từ ngữ, hình ảnh cùng biện pháp tu từ nhân hóa để miêu tả gió chướng, làm cho gió chướng hiện lên sống động, giống như con người.
  • Hãy tìm những chi tiết để chỉ ra được lí do vì sao tác giả khẳng định: Mùa gió chướng cũng là mùa thu hoạch.
  • Gió chướng vào mùa thì lúa cũng vừa chín tới
  • Liếp mía đợi gió mới chịu già, nước ngọt và trĩu
  • Vú sữa chín cây lúc lỉu, căng bóng…
  • Khi gió chướng về, con nguời đón nhận rất nhiều niềm vui.
  1. Tình cảm, cảm xúc của nhân vật tôi
  • Em hãy chỉ ra những biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngồn ngang” của nhân vật “tôi” khi đón gió chướng về.
  • Lí do nào khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng?
  • Tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang”: chờ đợi gió về nhưng khi gió về lại buồn vì gió về có nghĩa là sắp hết năm, sắp già thêm một tuổi.
  • Nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi : Gió chướng đối với tác giả còn gợi nhắc đến quê hương, gắn liến với quê hương.

Đọc phần cuối và trả lời câu hỏi:

  • Khi đi xa, tác giả thấy trong siêu thị có những gì? Khi nhìn thấy ở siêu thị chất đầy những món ăn đó, tác giả vẫn cảm thấy thiếu điều gì?
  • Qua câu hỏi “có ai bán một mùa gió cho tôi?”, em cảm nhận được tình cảm gì của tác giả?

III. TỔNG KẾT

NỘI DUNG

       Văn bản là những tình cảm, cảm xúc của tác giả khi mùa gió chướng về. Nỗi nhớ gió chướng cũng chính là nỗi nhớ quê hương da diết mỗi khi xa quê.

NGHỆ THUẬT

- Ngôn ngữ giàu hình ảnh, mang màu sắc địa phương Nam Bộ.

- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa khiến gió chướng trở nên sống động, gần gũi.

LUYỆN TẬP

       Em hãy vẽ sơ đồ tư duy, tóm tắt nội dung kiến thức của bài.

VẬN DỤNG

       Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về hình ảnh gió chướng trong văn bản.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

  • Ôn tập lại văn bản Trở gió
  • Soạn bài: Thực hành tiếng Việt

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA CÁC EM!

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 KNTT bài: Đọc - Trở gió

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Ngữ văn 7 Kết nối, giáo án điện tử Ngữ văn 7 KNTT bài: Đọc - Trở gió, giáo án trình chiếu Ngữ văn 7 kết nối bài: Đọc - Trở gió

Bài giảng điện tử Ngữ văn 7 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay