Tải giáo án Powerpoint Toán 7 KNTT bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

BÀI 22: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

  1. KHỞI ĐỘNG

Bột sắn dây được làm từ củ sắn dây, là một loại thực phẩm có nhiều tác dụng tốt với sức khỏe. Ông An nhận thấy cứ 4,5kg củ sắn dây tươi thì thu được khoảng 1kg bột. Hỏi với 3 tạ củ sắn dây tươi, ông An sẽ thu được khoảng bao nhiêu kilôgam bột sắn dây?

Hình ảnh

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Đại lượng tỉ lệ thuận
  3. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

 

III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC

  1. Đại lượng tỉ lệ thuận
  • Nhận biết đại lượng tỉ lệ thuận

Một xe ô tô di chuyển với vận tốc không đổi 60km/h. Gọi s(km) là quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian t(h).

 

THẢO LUẬN NHÓM BỐN: đọc nội dung và hoàn thành HĐ1, HĐ2

HĐ1: Thay mỗi dấu "?" trong bảng sau bằng số thích hợp.

t(h)

1

1.5

2

3

s(km)

?

?

?

?

 

Giải:

t(h)

1

1.5

2

3

s(km)

60

90

120

180

 

HĐ2: Viết công thức tính quãng đường s theo thời gian di chuyển tương ứng t.

Giải:

Công thức tính quãng đường s theo thời gian di chuyển tương ứng t:

s = v.t

 

Kết luận:

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = ax (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a.

(Giả thiết các tỉ số đểu có nghĩa)

 

HS đọc và trả lời câu hỏi ? (SGK-tr11)

?. (SGK-tr11). Trong HĐ2, quãng đường s có tỉ lệ thuận với thời gian t không? Thời gian t có tỉ lệ thuận với quãng đường s không?

Giải:

Trong HĐ2, quãng đường s tỉ lệ thuận với thời gian t (vì khi thời gian di chuyển tăng lên bao nhiêu lần thì quang đường đi được tăng lên bấy nhiêu lần). Thời gian t tỉ lệ thuận với quãng đường s(vì khi đại lượng quãng đường s tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian t tăng lên bấy nhiêu lần).

 

Chú ý:

Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số . Khi đó ta nói x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

y = ax  x = y

 

HS đọc và thực hiện yêu cầu của Ví dụ 1, Ví dụ 2.

Ví dụ 1 (SGK-tr12): Biết rằng x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x = 2 khi y = -4.

 

  1. a) Tìm hệ số tỉ lệ a trong công thức y = ax. Từ đó viết công thức tinh y theo x;
  2. b) Tìm giá trị của y khi x = 3;
  3. c) Tìm giá trị của x khi y = 0,8.

Giải:

Ta có a =

 y = -2x

  1. b) Khi x = 3 thì y = -2.3 = -6
  2. c) Từ khi y = -2x x = . Do đó khi y = 0,8 thì x =  . 0,8 = -0,4

 

Ví dụ 2 (SGK-tr12). Cho y tỉ lệ thuận với x theo  hệ số tỉ lệ a = 5

  1. a) Thay mỗi dấu "?" trong bảng bên bằng số thích hợp.

x

x1 =  2

x2 =  3

x3 = 4

y

y1 =  ?

y2 =  ?

y3 =  ?

 

  1. b) Tính ; ; và so sánh với hệ số tỉ lệ a.

Giải:

  1. a) Theo đề, y = 5x

 Ta có bảng sau:

x

x1 =  2

x2 =  3

x3 =  4

y

y110

y215

y320

 

  1. b) Ta có: ; ;

Vậy :

 

Nhận xét: Nếu hai đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì:

- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (và bằng hệ số tỉ lệ):

- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:

 

HS áp dụng đọc và thực hiện Luyện tập 1:

Luyện tập 1: Theo viện Dinh dưỡng Quốc gia, cứ trong 100g đậu tương (đậu nành) thì có 34 g protein. Khối lượng protein trong đậu tương có tỉ lệ thuận với khối lượng đậu tương không? Nếu có thì hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

+ Theo em, khi khối lượng đậu tương tăng, lượng protein trong đậu tương có tăng không?

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Toán 7 KNTT bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Toán 7 Kết nối, giáo án điện tử Toán 7 KNTT bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận, giáo án trình chiếu Toán 7 kết nối bài 22: Đại lượng tỉ lệ thuận

Bài giảng điện tử Toán 7 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay