Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm
Bốn người thợ cùng làm sẽ xây xong một bức tường trong 9 ngày. Hỏi 6 người thợ cùng làm sẽ xây xong bức tường đó trong bao nhiêu ngày (biết năng suất lao động của mỗi người thợ như nhau)?
Hình ảnh
III. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
Một ô tô đi từ thành phpps A đến thành phố B trên quãng đường 180 km. Gọi t (h) là thời gian để ô tô đi từ A đến B với vận tốc v (km/h).
THẢO LUẬN NHÓM BỐN: đọc nội dung và hoàn thành HĐ1, HĐ2
HĐ1: Thay mỗi dấu "?" trong bảng sau bằng số thích hợp.
v(km/h) |
40 |
50 |
60 |
80 |
t(h) |
? |
? |
? |
? |
Giải:
v(km/h) |
40 |
50 |
60 |
80 |
t(h) |
4,5 |
3,6 |
3 |
2,25 |
HĐ2: Viết công thức tính thời gian t theo vận tốc tương ứng v.
Giải:
Công thức tính quãng đường s theo thời gian di chuyển tương ứng t:
t =
GV dẫn dắt:
+ Trong chuyển động với quãng đường không đổi như trên, em có nhận xét gì về ô tô đi khi vận tốc tăng?
+ Trên cùng một quãng đường, vận tốc tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian tương ứng giảm đi bấy nhiêu lần Hai đại lượng vận tốc và thời gian được gọi là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy đại lượng tỉ lệ nghịch là gì?
Kết luận:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = (a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.
HS đọc và trả lời câu hỏi ? (SGK-tr11)
?. (SGK-tr11). Trong HĐ2, thời gian t có tỉ lệ nghịch với vận tốc v không? Vận tốc v tỉ lệ nghịch với thời gian t không?
Giải:
Trong HĐ2, thời gian t tỉ lệ nghịch với vận tốc v (vì vận tốc di chuyển tăng lên bao nhiêu lần thì thời gian đi được giảm xuống bấy nhiêu lần). Thời gian t tỉ lệ nghịch với vận tốc v (vì khi đại lượng thời gian t giảm đi bao nhiêu lần thì vận tốc v tăng lên bấy nhiêu lần).
Chú ý:
Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a và ta nói hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau:
y = x =
HS đọc và thực hiện yêu cầu của Ví dụ 1, Ví dụ 2.
Ví dụ 1 (SGK-tr16): Biết rằng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = -4.
Giải:
Do đó khi y = 0,5 ta có x =-16
Ví dụ 2 (SGK-tr16). Cho y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a = 12
x |
x1 = 2 |
x2 = 3 |
x3 = 4 |
y |
y1 = ? |
y2 = ? |
y3 = ? |
Giải:
Ta có bảng sau:
x |
x1 = 2 |
x2 = 3 |
x3 = 4 |
y |
y1 = 6 |
y2 = 4 |
y3 = 3 |
Vậy: x1.y1 = x2.y2 = x3.y3 = 12 = a
GV dẫn dắt:
+ Qua hai ví dụ trên, em có nhận xét gì về tích hai giá trị tương ứng của chúng?
+ Em có nhận xét gì về tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này so với tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia?
Nhận xét: Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau thì:
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (và bằng hệ số tỉ lệ):
x1.y1 = x2.y2 = x2.y2=…=a hay
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia:
.....
=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giáo án Powerpoint Toán 7 Kết nối, giáo án điện tử Toán 7 KNTT bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch, giáo án trình chiếu Toán 7 kết nối bài 23: Đại lượng tỉ lệ nghịch