Tải giáo án Powerpoint Toán 7 KNTT bài: Bài tập cuối chương VII

Web tương tự: Kenhgiaovien.com - tech12h.com - Zalo hỗ trợ: nhấn vào đây

Rõ nét về file powerpoint trình chiếu. => Xem thêm

CHÀO MỪNG CÁC EM THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!

Câu 1: Cho đa thức G(x) = 4x + 2x2 – 5x. Hệ số cao nhất và hệ số tự do của G(x) lần lượt là:

  1. 4 và 0
  2. 0 và 4
  3. 4 và -5
  4. -5 và 4

Câu 2: Cho hai đa thức f(x) và g(x) khác đa thức không sao cho tổng f(x) + g(x) khác đa thức không. Khi nào thì bậc của f(x) + g(x) chắc chắn bằng bậc của f(x)? A. f(x) và g(x) có cùng bậc

  1. f(x) có bậc lớn hơn bậc của g(x)
  2. g(x) có bậc lớn hơn bậc của f(x)
  3. Không bao giờ

Câu 3: Cho đa thức P(x) = x2 + 5x – 6. Khi đó:

  1. P(x) chỉ có một nghiệm là x = 1
  2. P(x) không có nghiệm
  3. P(x) chỉ có một nghiệm là x = 6
  4. x = 1 và x = −6 là hai nghiệm của P(x)

Câu 4: Phép chia đa thức 2x5 - 3x4 + x3 - 6x2 cho đa thức 5x7-2n (n    và 0  n 3) là phép chia hết nếu

  1. n = 0
  2. n = 1
  3. n = 2
  4. n = 3

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII

Bài 7.43 (SGK - tr46): Cho đa thức bậc hai F(x) = ax2 + bx + c trong đó a, b và c là những số với a ≠ 0.

  1. a) Cho biết a + b + c = 0. Giải thích tại sao x = 1 là một nghiệm của F(x).
  2. b) Áp dụng, hãy tìm một nghiệm của đa thức bậc hai 2x2 − 5x + 3.

Giải

  1. a) Xét x = 1, ta có: F(1) = a.12 + b.12 + c = a + b + c

Theo đề bài, a + b + c = 0 nên F(1) = 0.

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức F(x).

  1. b) Ta thấy đa thức 2x2 - 5x + 3 có: a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0

Vậy đa thức 2x2 - 5x + 3 có:

  • Một nghiệm bằng 1.
  • Nghiệm còn lại là  =
  • Bài 7.44 (SGK - tr46). Cho đa thức A = x4 + x3 − 2x – 2.
  • a) Tìm đa thức B sao cho A + B = x3 + 3x + 1.
  • b) Tìm đa thức C sao cho A − C = x5.
  • c) Tìm đa thức D, biết rằng D = (2x2 − 3). A.
  • d) Tìm đa thức P sao cho A = (x + 1). P.
  • e) Có hay không một đa thức Q sao cho A = (x2 + 1). Q.

Giải

  1. a) A + B = x3 + 3x + 1

⇒ B = x3 + 3x + 1 - A

    B = x3 + 3x + 1 - (x4 + x3 - 2x - 2)

        = x3 + 3x + 1 - x4 - x3 + 2x + 2

        = -x4 + 5x + 3

  1. b) A - C = x5

⇒ C = A - x5

    C = x4 + x3 - 2x - 2 - x5

        = -x5 + x4 + x3 - 2x - 2

  1. c) D = (2x2 - 3).A.

= (2x2 - 3).(x4 + x3 - 2x - 2)

= 2x2. x4 + 2x2. x3 + 2x2 .(-2x) + 2x2. (-2) + (-3). x4 + (-3). x3 + (-3). (-2x) + (-3). (-2) 

= 2x6 + 2x5 - 4x3 - 4x2 - 3x4 - 3x3 + 6x + 6

= 2x6 + 2x5 - 3x4 - 7x3 - 4x2 + 6x + 6

Vậy D = 2x6 + 2x5 - 3x4 - 7x3 - 4x2 + 6x + 6

  1. d) A = (x + 1). P.

⇒ P = A : (x + 1)

* Đặt tính:

  1. e) A = (x2 + 1).Q.

⇒ Q = A : (x2 + 1)

* Đặt tính:

Bài 7.45 (SGK - tr46). Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x − 3) . Q(x) (tức là P(x) chia hết cho x–3) thì x = 3 là một nghiệm của P(x).

Giải

P(x) = (x−3) . Q(x)

Để P(x) = 0 thì: Q(x) = 0 hoặc (x − 3) = 0

Ta có: x – 3 = 0   x = 3

 Nếu x = 3 thì P(x) = 0

Vậy x = 3 là một nghiệm của P(x).

 

Hình ảnh về file sile, ppt trình chiếu

.....

=> Còn nữa.... Files tải về, sẽ có đầy đủ nội dung bài học

Tải giáo án Powerpoint Toán 7 KNTT bài: Bài tập cuối chương VII

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác


Từ khóa tìm kiếm:

Giáo án Powerpoint Toán 7 Kết nối, giáo án điện tử Toán 7 KNTT bài: Bài tập cuối chương VII, giáo án trình chiếu Toán 7 kết nối bài: Bài tập cuối chương VII

Bài giảng điện tử Toán 7 KNTT


Copyright @2024 - Designed by baivan.net

Chat hỗ trợ
Chat ngay